Một tuần trước Tết dương lịch, không hẹn mà gặp, nhiều người không khỏi hồi hộp chờ đợi sự xuất hiện của “nhân vật chính” - hoa - ở các điểm đến có các sự kiện nổi bật như festival hoa Đà Lạt, phố hoa Hà Nội và Sa Pa...
Tranh thủ các trường học vừa kết thúc kỳ thi học kỳ I, các trường quốc tế vào dịp nghỉ đông, từ sáng thứ sáu, thậm chí tối thứ năm tuần này, nhiều gia đình tại TP.HCM, Hà Nội... đã lên đường theo kế hoạch nghỉ lễ Giáng sinh 3-4 ngày hoặc du ngoạn dài ngày đến Tết dương lịch.
Sa Pa: ngắm đào nở sớm, chờ tuyết rơi
Sa Pa đang thật sự cuốn hút những bước chân đi khắp mọi miền đất nước. Trời rét sâu nhưng khô ráo, nắng hanh vàng những vạt rừng sa mộc du ich teambuilding, óng ánh mặt nước hồ Xuân Viên giữa lòng thị trấn nhưng bất chợt trùm phủ mây mù huyền ảo.
Nhà thờ đá nơi phố cổ thị trấn lộng lẫy hơn, với những chùm đèn màu và hang đá được trang hoàng thật đẹp cho lễ Giáng sinh.
< Tranh thủ thưởng hoa sớm ở khu vực “Không gian hoa đẹp” đang thi công tại Đà Lạt.
Năm nay, đào rừng Sa Pa nở sớm. Khắp sườn núi Hàm Rồng, nhất là ở khu vực trại cây ôn đới, rừng đào khoe sắc hồng trong bảng lảng sương mù, trở thành tâm điểm của những tay săn ảnh. Theo kinh nghiệm dân gian, trời rét sâu trong điều kiện khô ráo, du lich phu quoc thêm đợt lạnh tăng cường nên trong những ngày tới rất có thể xuất hiện băng tuyết. Nhiều du khách Tây, ta lên đây vui lễ Giáng sinh cho biết sẽ ở lại đến Tết dương lịch để có dịp ngóng chờ tuyết rơi.
Đà Lạt: hồi hộp chờ hoa
Cuối tuần này, một số không gian hoa quanh thắng cảnh hồ Xuân Hương đã bắt đầu “lộ dạng”. Khách du lịch ngại không khí lễ hội đông đúc từ TP.HCM, Nha Trang và các tỉnh lân cận đã đổ lên thành phố sương mù tranh thủ đón lễ Giáng sinh, thưởng hoa sớm. Để làm nổi bật chủ đề hoa, Festival hoa Đà Lạt lần 4-2012 (từ ngày
30-12-2011 đến hết 3-1-2012) tập trung xây dựng những không gian hoa thật ấn tượng phục vụ người yêu hoa. Chỉ tính riêng khu vực hồ Xuân Hương, ban tổ chức đã vận động xã hội hóa thực hiện 14 không gian hoa, thảm hoa và công trình hoa.
Tại khu vực quảng trường Lâm Viên - nơi sẽ diễn ra lễ khai mạc Festival hoa Đà Lạt 2012 - là một sân khấu được trang trí bởi 25.000 chậu hoa cúc, lily, đồng tiền, lan hồ điệp... Đối diện là những chú ong, thiên nga, gấu, mèo ngộ nghĩnh kết bằng hoa tươi. Tiếp đó là những sắc màu của công viên hoa Đà Lạt, đảo hoa Bích Câu, không gian hoa pensée tại nhà hàng Thanh Thủy, không gian hoa cầu Ông Đạo, đường hoa Lê Đại Hành, đường hoa Roman Palace...
Tại công viên Bà Huyện Thanh Quan và vườn tượng trong công viên hoa Đà Lạt là sắc hương của những loài hoa dại, làm tăng thêm sự lãng mạn cho phố hoa.
Điểm nhấn của những không gian hoa quanh hồ Xuân Hương là “Không gian hoa đẹp” do Hiệp hội Hoa Đà Lạt thực hiện trên diện tích 3,2ha trong sân golf Đà Lạt, với chín khu trưng bày hoa và hơn 300.000 đơn vị hoa các loại. Trong đó có khu triển lãm các loài hoa nguồn gốc châu Âu, ấn tượng nhất là thảm hoa tulip với 120.000 đơn vị hoa cùng nhiều mô hình biểu tượng các kiến trúc đặc trưng năm châu lục, khu vực “Hoài niệm hoa Đà Lạt”...
Tại lễ hội hoa cũng có các phiên chợ hoa, hội chợ ẩm thực hoa, chương trình triển lãm hoa quốc tế. Ngoài ra, du lich da lat nhiều điểm du lịch xây dựng một số thảm hoa phục vụ du khách. Ba làng hoa Hà Đông, Thái Phiên và Vạn Thành mở cửa đón khách tham quan thưởng lãm. Trong đó làng hoa Vạn Thành vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng công nhận là làng nghề sản xuất hoa truyền thống và trở thành điểm đến lý thú cho những người yêu hoa hồng.
Tuy nhiên, hiện ở các khu vực trưng bày, sự xuất hiện của các “nhân vật chính” vẫn còn thưa thớt và mọi người đang hồi hộp chờ xem các loại hoa cao cấp. Theo ông Trần Huy Đường - chủ tịch Hiệp hội Hoa Đà Lạt, ngoài các loài hoa làm “nền”, đến phút chót các loại hoa tulip, lily... mới được mang ra trưng bày.
Ông Đường khẳng định không có chuyện thiếu hoa vì hiệp hội đã chi hàng tỉ đồng đặt hoa cao cấp ở các công ty hoa uy tín như Dalat Hasfam, Dahara, Boni Fam... Riêng hoa tulip đang được các chuyên gia Hà Lan theo dõi sát sao để hoa nở đúng ngày.
Hà Nội: mong đào nở đúng dịp
Một tuần trước khi phố hoa diễn ra, cả nghệ nhân và các nhà vườn đang nín thở chờ đào nở đúng dịp. Hai tháng trước, các nghệ nhân đã lặn lội đến tận vườn chọn từng gốc đào, đánh dấu và đặt hẹn nhà vườn thời điểm ra hoa.
Nghệ nhân hoa quốc tế Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: “Thời tiết đẹp, thuận lợi, đào năm nay sẽ ra hoa đều và dày bông. Phương án thay hoa hỏng khá thoải mái vì đào năm nay nở sớm”. Dự kiến, 50 gốc đào, 50 gốc quất sẽ tạo không gian gợi nhớ không khí làng hoa tết Hà Nội. Đây cũng sẽ là mùa lễ hội sử dụng chủ yếu các loại hoa trồng ở đất Hà thành. Đặc biệt, những loại hoa của Hà Nội xưa sẽ được dùng trang trí cho không gian nhà cổ Bắc bộ.
Ngoài phố hoa đào, hoa sẽ được dùng tái hiện di sản với trống đồng chim lạc, nghệ thuật quan họ, nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây nguyên, phố cổ và chùa Cầu Hội An... tạo điểm nhấn. Bốn không gian sẽ lần lượt xuất hiện trên phố hoa dọc đường Đinh Tiên Hoàng là không gian Bắc bộ, không gian huyền thoại, không gian di sản và không gian triển lãm.
Không gian di sản Bắc bộ sẽ là những hình ảnh quen thuộc gắn bó với đời sống người Hà Nội như gánh hàng hoa, nhạc cụ tre, áo dài hoa... Không gian huyền thoại với rồng trái cây du lich nha trang, đại cảnh Huyền thoại Việt tái hiện câu chuyện Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Ngoài ra, các trục đường bao quanh hồ Gươm như Lê Thái Tổ, Lê Thạch sẽ trưng bày hoa với chủ đề Hoa với cuộc sống thường nhật. Đặc biệt, sen sẽ được chọn làm sân khấu hoa tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ. Buổi khai mạc sẽ diễn ra lúc 20g ngày 30-12-2011 và lễ hội hoa kết thúc ngày 2-1-2012.
Thứ Hai, 26 tháng 12, 2011
Chủ Nhật, 25 tháng 12, 2011
Cầu Trường Tiền
Cầu Trường Tiền hay còn được gọi là Cầu Tràng Tiền là chiếc cầu dài 402,60m; rộng 5,40m, có sáu vài và mười hai nhịp, được thiết kế theo kiến trúc Gô tích, mỗi nhịp có hình bán nguyệt, bắc qua sông Hương. Đầu cầu phía bắc thuộc phường Phú Hòa, đầu cầu phía nam thuộc phường Phú Hội; ở ngay giữa thành phố Huế.
Căn cứ bài thơ Thuận Hóa thành tức sự của nhà thơ Thái Thuận, thi sĩ Quách Tấn đã cho rằng dưới thời vua Lê Thánh Tôn, sông Hương đã có cầu.
Và chiếc cầu đó, được làm bằng song mây bó chặt lại với nhau và nối liền nhau, nên có tên là cầu Mây. Rồi vì cầu có hình cái mống úp lên sông, nên còn có tên là cầu Mống du lich campuchia. Trải bao năm tháng, không biết khi nào, cầu Mống được làm lại bằng gỗ, mặt cầu lát bằng ván gỗ lim.
Năm Thành Thái thứ 9 (1897), chiếc cầu trên được nhà cầm quyền Pháp (khi ấy Khâm xứ Trung Kỳ là Levécque) giao cho hãng Eiffel (Pháp) thiết kế (do Gustave Eiffel thiết kế) và khởi công xây dựng lại bằng sắt, đến năm Thành Thái thứ 11 (1899) thì hoàn thành và được mang tên vị vua này.
Tổng cộng tiền xây cầu Thành Thái tiêu tốn hết khoảng 400 triệu đồng, là một số tiền lớn vào thời đó.
Năm Giáp Thìn (1904), bão lớn làm cầu hư hỏng nặng du lich da lat. Hai năm sau, tức năm Thành Thái thứ 16 (1906), chiếc cầu mới được sửa chữa lại bằng xi măng cốt thép. Tổng chiều dài cây cầu là 401,10m, rộng 6,20m, có 6 vài, 12 nhịp, mỗi nhịp được thiết kế hình bán nguyệt, các nhịp kế tiếp nhau làm thành một dải sóng đều đặn, mềm mại. Và diện mạo này, vẫn giữ được cho đến ngày hôm nay. Một năm sau, khi vua Thành Thái bị thực dân Pháp đày sang đảo Réunion, thì chính quyện thực dân Pháp cho đổi tên là cầu Clémenceau, theo tên của Georges Clemenceau, một Thủ tướng Pháp thời Thế chiến thứ nhất.
Đến năm 1937, cầu được mở rộng thêm hai hành lang ở hai bên, dành cho người đi bộ du lich nha trang, xe đạp và những bao lơn (ban công) hình bán nguyệt được tạo ra ở 5 trụ cầu giữa 2 vai để có chỗ dừng chân, hay né tránh nhau.
Năm 1945 chính phủ Trần Trọng Kim đổi tên là cầu Nguyễn Hoàng.
Năm 1946, trong chiến tranh cầu bị sập hai nhịp phía tả ngạn. Hai năm sau cầu được tu sửa để qua lại.
Trong Sự kiện Tết Mậu Thân, trụ 3 và nhịp 7 bị phá hủy. Một chiếc cầu phao được dựng lên tạm thời cho người qua sông và sau đó, cầu đã được sửa chữa lại.
Từ năm 1991 đến 1995, công ty Công ty Cầu 1 Thăng Long lãnh trách nhiệm trùng tu, xây lại hai nhịp cầu, đổi màu cầu từ màu dụ bạc sang màu lam.
Tất cả các bao lơn cũng bị phá bỏ. Trước đây mặt cầu rộng 6m20, nhưng sau khi sửa chữa xong, chỉ còn 5m40, cho nên chỉ có xe loại nhỏ mới qua lại cầu được.
“Cầu Trường Tiền sáu vài, mười hai nhịp
Em qua không kịp tội lắm anh ơi
Mấy lâu ni mang tiếng chịu lời
Có xa nhau chăng nữa, cũng tại ông trời mà xa.”
Mặc dù trải nhiều tên gọi, nhưng từ rất lâu, cái tên cầu Trường Tiền (vì chiếc cầu nằm gần một công trường đúc tiền,du lich teambuilding gọi tắt là Trường Tiền của nhà Nguyễn và phố Trường Tiền do vua Thành Thái lập năm 1899) vẫn được người dân quen gọi và đã đi vào nhiều bộ môn nghệ thuật...
Hiện nay, cầu đã được gắn hệ thống đèn đổi màu làm mất đi nét đẹp vốn có của cây cầu.
Căn cứ bài thơ Thuận Hóa thành tức sự của nhà thơ Thái Thuận, thi sĩ Quách Tấn đã cho rằng dưới thời vua Lê Thánh Tôn, sông Hương đã có cầu.
Và chiếc cầu đó, được làm bằng song mây bó chặt lại với nhau và nối liền nhau, nên có tên là cầu Mây. Rồi vì cầu có hình cái mống úp lên sông, nên còn có tên là cầu Mống du lich campuchia. Trải bao năm tháng, không biết khi nào, cầu Mống được làm lại bằng gỗ, mặt cầu lát bằng ván gỗ lim.
Năm Thành Thái thứ 9 (1897), chiếc cầu trên được nhà cầm quyền Pháp (khi ấy Khâm xứ Trung Kỳ là Levécque) giao cho hãng Eiffel (Pháp) thiết kế (do Gustave Eiffel thiết kế) và khởi công xây dựng lại bằng sắt, đến năm Thành Thái thứ 11 (1899) thì hoàn thành và được mang tên vị vua này.
Tổng cộng tiền xây cầu Thành Thái tiêu tốn hết khoảng 400 triệu đồng, là một số tiền lớn vào thời đó.
Năm Giáp Thìn (1904), bão lớn làm cầu hư hỏng nặng du lich da lat. Hai năm sau, tức năm Thành Thái thứ 16 (1906), chiếc cầu mới được sửa chữa lại bằng xi măng cốt thép. Tổng chiều dài cây cầu là 401,10m, rộng 6,20m, có 6 vài, 12 nhịp, mỗi nhịp được thiết kế hình bán nguyệt, các nhịp kế tiếp nhau làm thành một dải sóng đều đặn, mềm mại. Và diện mạo này, vẫn giữ được cho đến ngày hôm nay. Một năm sau, khi vua Thành Thái bị thực dân Pháp đày sang đảo Réunion, thì chính quyện thực dân Pháp cho đổi tên là cầu Clémenceau, theo tên của Georges Clemenceau, một Thủ tướng Pháp thời Thế chiến thứ nhất.
Đến năm 1937, cầu được mở rộng thêm hai hành lang ở hai bên, dành cho người đi bộ du lich nha trang, xe đạp và những bao lơn (ban công) hình bán nguyệt được tạo ra ở 5 trụ cầu giữa 2 vai để có chỗ dừng chân, hay né tránh nhau.
Năm 1945 chính phủ Trần Trọng Kim đổi tên là cầu Nguyễn Hoàng.
Năm 1946, trong chiến tranh cầu bị sập hai nhịp phía tả ngạn. Hai năm sau cầu được tu sửa để qua lại.
Trong Sự kiện Tết Mậu Thân, trụ 3 và nhịp 7 bị phá hủy. Một chiếc cầu phao được dựng lên tạm thời cho người qua sông và sau đó, cầu đã được sửa chữa lại.
Từ năm 1991 đến 1995, công ty Công ty Cầu 1 Thăng Long lãnh trách nhiệm trùng tu, xây lại hai nhịp cầu, đổi màu cầu từ màu dụ bạc sang màu lam.
Tất cả các bao lơn cũng bị phá bỏ. Trước đây mặt cầu rộng 6m20, nhưng sau khi sửa chữa xong, chỉ còn 5m40, cho nên chỉ có xe loại nhỏ mới qua lại cầu được.
“Cầu Trường Tiền sáu vài, mười hai nhịp
Em qua không kịp tội lắm anh ơi
Mấy lâu ni mang tiếng chịu lời
Có xa nhau chăng nữa, cũng tại ông trời mà xa.”
Mặc dù trải nhiều tên gọi, nhưng từ rất lâu, cái tên cầu Trường Tiền (vì chiếc cầu nằm gần một công trường đúc tiền,du lich teambuilding gọi tắt là Trường Tiền của nhà Nguyễn và phố Trường Tiền do vua Thành Thái lập năm 1899) vẫn được người dân quen gọi và đã đi vào nhiều bộ môn nghệ thuật...
Hiện nay, cầu đã được gắn hệ thống đèn đổi màu làm mất đi nét đẹp vốn có của cây cầu.
Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2011
Cuộc đua kỷ lục và ẩn họa trên những cung đường “phượt”
Có thể nói chưa bao giờ cụm từ “phượt” lại được giới trẻ nhắc nhiều đến thế, một cách hào hứng đến thế. Cảm giác mê đắm trên những cung đường, sự trải nghiệm về một thế giới hoàn toàn khác những đô thị bụi bặm… khiến cho giới trẻ nô nức rủ nhau lên đường.
Song, đã xuất hiện dấu hiệu cho thấy việc chạy theo những kỷ lục đang khiến cho “phượt” ngày càng trở nên nguy hiểm.
I. Một trong những chủ đề "hot" nhất trong năm, được các "phượt gia" bàn tán vô cùng sôi nổi cả ở trên các diễn đàn chuyên về du lich lẫn những buổi trà chanh "chém gió" ngoài vỉa hè, ấy là vụ "Kỷ lục về chiếc xe Vespa đầu tiên trên đỉnh Fansipan". Theo những thông tin được đăng trên diễn đàn phuot.com và vespafriends.com thì 8 thành viên thuộc CLB Vespa Hà Nội đã đưa thành công chiếc Vespa Super cổ nặng hơn 100 kg, lên độ cao 3.143 mét trên đỉnh Fansipan. Sự kiện này sau đó đã được Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam - Vietkings xác nhận kỷ lục.
Một trong số 8 người sau khi về đến Hà Nội đã lập tức lên mạng để khoe chiến tích: "Chúng tôi đã trở thành nhóm chơi xe đầu tiên tại Việt Nam đưa được một chiếc xe máy - một chiếc Vespa cổ - lên đỉnh Fansipan". Thoạt nghe, rất nhiều người đã tỏ ra ngưỡng mộ những bạn trẻ này,xem du lich teambuilding. Ngoài tình yêu đối với xe Vespa thì họ chắc hẳn phải có sức khỏe và nghị lực phi thường để đưa cả chiếc xe máy lên đỉnh núi. Bởi hầu như với đa số người có sức khỏe bình thường, việc leo thành công lên đỉnh Fansipan mà không mang vác gì cũng đã là một việc khó nhọc và đáng tự hào.
Hẳn nhiên, việc ngồi lên và cưỡi chiếc Vespa lên đỉnh giống như là đi ở đường bằng là không thể rồi. Chỉ có Héc-quyn tái thế thì mới có thể vác nổi chiếc xe nặng tới 130kg lên tận "Nóc nhà Đông Dương"!
Thành viên trong nhóm còn "kể khổ" rằng, họ đã vượt hàng trăm km từ Hà Nội lên Lào Cai bằng xe Vespa. Thế rồi lại phải đi hàng mấy chục giờ trong sương giá, mưa rừng, xuyên qua cơn bão số 2 để thực hiện bằng được ý tưởng táo bạo này.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu thì câu chuyện không chỉ có thế. Trước khi đưa lên đỉnh núi thì chiếc xe này đã được tháo rời thành nhiều bộ phận. Những thứ nặng nhất do mấy porter (người vác hàng thuê) được trả tiền để "gùi" từng phần của chiếc xe lên. Tám thành viên của đội chia nhau vài thứ phụ kiện lặt vặt. Sau khi các porter đưa được các bộ phận lên đỉnh núi rồi, thì 8 chàng trai mê vespa hì hụi lắp chúng lại với nhau, rồi đạp cho máy nổ, hít hà khói xăng và nhảy tưng tưng vì… sung sướng!
Sau khi câu chuyện này được công bố đã nhận được hàng trăm ý kiến bình luận, người thì tung hô, kẻ lại cười ruồi. Nick name nguoinhaque66 bày tỏ: "Ý tưởng và cách thực hiện của các bác làm em bị sốc thật sự! Khó tin nhưng là sự thật". Thành viên battramdao tỏ ra băn khoăn: "Thời gian qua tớ đã cười rất nhiều về những vụ tỏ tình đình đám của các bạn sinh viên được đăng trên các tờ báo lá cải,xem du lich nha trang. Giờ đây lại sắp sửa có một trào lưu mới là vác tất cả những thứ mình yêu thích lên đỉnh Fan để thể hiện. Khởi đầu là Vespa, sau đó có thể sẽ là cào cào, Minsk, CD, thậm chí là Sidecar. Rồi tiến tới sẽ là đóng cosplay, nhảy hiphop, salsa, belly dance, thậm chí là múa cột trên đỉnh Fan…". Có thành viên ý nhị hơn: "Kỷ lục phải là sự ghi nhận những người, những việc phi thường. Chứ còn chuyện dùng tiền để thuê người khác làm, đâu có đáng gọi là kỷ lục?".
Cá nhân tôi thấy rằng nếu như các bạn thích đưa xe máy, ôtô hay bất cứ thứ gì của các bạn lên đỉnh Fansipan (miễn là thứ đồ ấy không gây ô nhiễm môi trường) đều được cả. Bạn có tiền, bạn có thể làm những thứ mình thích, miễn không ảnh hưởng đến ai song liệu có phải chụp ảnh, quay phim rồi mang lên mạng để khoe, để được đưa vào sách Kỷ lục? Một tờ báo mạng nhân sự kiện này cũng đã đưa ra một cái "vote" (bầu chọn), thì đa số (trên 65% phiếu) cho rằng đây là "Một cuộc chơi không ý nghĩa".
II. Địa chỉ đầu tiên mà cả những “phượt” gia kỳ cựu lẫn lính mới tập tọe thường là box Du lịch của diễn đàn Trái tim VN Online (ttvnol.com).
Trong xu hướng thoái trào của forum (diễn đàn) thì box Du lịch là một trong những điểm sáng, khi mà các lời mời gọi lên đường liên tục được cập nhật; những câu chuyện trên đường, những bức ảnh đẹp cũng được đua nhau post lên một cách rầm rộ,xem du lich thai lan. Địa chỉ thứ hai, diễn đàn "Phượt" (phuot.com) thường được biết đến là nơi có nhiều cao thủ “phượt”, mức độ chuyên nghiệp hơn một chút.
Lướt qua các diễn đàn về “phượt”, người ta có thể dễ dàng thấy chỉ cần những topic được mở lên, kiểu như "Mộc Châu, từ 9-11/12 nào", hay "Nơi một tiếng gà gáy 3 nước cùng nghe - xin mời các “phượt” thủ"… là lập tức sẽ có hàng chục, hàng trăm ý kiến "đặt gạch", rồi cổ vũ, chúc tụng… Sau một cuộc gặp mặt (offline) ngoài đời, hàng chục con người chưa hề quen biết nhau đã có thể góp tiền, chung xe để… lên đường.
Những việc này diễn ra một cách thường xuyên, liên tục. Và đặc biệt nở rộ vào những dịp lễ, tết - khi các “phượt gia” được nghỉ học, nghỉ làm. Tình trạng "cháy phòng" ở các thị xã, thị trấn nổi tiếng về cảnh sắc vùng cao như Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hòa Bình)… vào những dịp 30-4, ngày 2-9, tết dương lịch là chuyện thường xuyên diễn ra.
Nickname Vanly… kể cho chúng tôi về những chuyện cười ra nước mắt trên cung đường “phượt”. Đầu tiên là những chuyện nhỏ như trước một khung cảnh đẹp, kẻ thì muốn ngồi lại thưởng lãm, thậm chí pha cà phê uống. Nhưng kẻ khác thì muốn đi ngay, vì đường đến đích còn xa… Vậy là nảy sinh mâu thuẫn, thậm chí… vỡ tour. Anh đi đường anh, tôi đi đường tôi.
Nhưng như thế vẫn còn là may. Hoàng - một thành viên của nhóm CĐCM (càng đi càng méo) kể với tôi. Số là cả đoàn lên lịch đi “phượt” theo cung Hà Nội - Vườn quốc gia Xuân Sơn - Mộc Châu - Mai Châu - Hà Nội. Ngoài một số thành viên đã biết nhau từ trước, thì còn lại toàn là lính mới tò te. Trước khi đi, cả đoàn đã thống nhất sẽ "dưa góp" tiền cho một bạn nữ, làm thủ quỹ.
Sau ngày đầu suôn sẻ, đến ngày thứ hai thì một số thành viên mới có vẻ khó chịu, khi các thành viên cũ muốn nhẩn nha, vừa đi vừa chụp ảnh còn những người mới lại thích đi nhanh tới chỗ nghỉ vì đã thấm mệt.
Một số xích mích nhỏ đã nổ ra. Và đến ngày thứ ba thì hai nhóm mới và cũ quyết định đường ai nấy đi. Sau khi đi được nửa ngày đường, cách nhau vài trăm km thì nhóm cũ mới phát hiện ra thủ quỹ (đi với nhóm mới) vẫn đang cầm toàn bộ số tiền của cả đoàn. Báo hại cả nhóm nháo nhào cả ngày chỉ đi tìm cây ATM để rút tiền.
“Phượt” thường đòi hỏi tính đồng đội rất cao. Và một trong những nguyên nhân gây ra tai họa trên các cung đường là việc nhiều đoàn rồng rắn (có lúc lên tới hàng chục chiếc xe máy) trên một cung đường dài ngày, song kỷ luật lại rất kém.
Mặc dù trước khi đi, “phượt gia” đã khuyến cáo nhắc nhở nhau phải đi theo đoàn, phải giữ cự ly tốc độ, phân công xế đi tiên phong, xế chốt đoàn… Thế nhưng, trên chặng đường ít thì dăm trăm cây số, nhiều lên tới cả ngàn cây thì thật khó để giữ được kỷ luật cho những cái đầu non nớt.
Có lẽ phải chạy theo các kỷ lục nên liên tiếp nhiều năm dân “phượt” đã phải đón nhận những tin buồn. Nhiều tai nạn đáng tiếc cứ liên tục xảy ra trên những cung đường. Sự thành lập vội vàng, khi mà các member (thành viên) chưa có thời gian hiểu nhau đã khiến cho nhiều chuyến phượt trở thành kỷ niệm buồn, thậm chí ám ảnh cả đời đối với nhiều dân “phượt”.
Cuối tháng 2/2009, cả làng “phượt” bàng hoàng và đau xót khi nghe tin về vụ tai nạn trên cung đường từ Thái Nguyên đi Bắc Kạn khiến bạn trai cầm lái tử nạn,xem du lich campuchia. Còn bạn gái ngồi sau hiện đang trải qua những ngày dài đau đớn trong bệnh viện với chấn thương sọ não... Cả hai đều mới 21 tuổi, đang là sinh viên. Đây là chuyến đi “phượt” đầu tiên và cũng là… cuối cùng của họ.
Năm 2010 trên chuyến phượt Hà Nội - Lào Cai, 2 thành viên của nhà Dimhangpro cũng tử nạn tại huyện Văn Bàn.
Mới đây nhất, Đại hội box Du lịch diễn ra từ ngày 22-23 tháng 10 vừa qua một thành viên kỳ cựu có nickname là MrSlump (tên thật là Nguyễn Minh Châu) đã gặp tai nạn và tử vong khi đang trên đường từ Hà Nội vào Ninh Bình dự đại hội. Nguyên nhân của sự việc được thông báo là do Châu đã chở khá nhiều đồ, bị một chiếc ôtô che khuất tầm nhìn nên đã đâm phải một người đang băng qua đường.
Đoàn đi càng đông, thì việc quản lý càng khó, và nhất là có những đoàn rất hổ lốn gồm cả xe máy, ôtô đi lẫn lộn. Và thế là chuyện đường ai nấy đi, xe ai nấy chạy xảy ra không thể kiểm soát nổi.
Chỉ tới khi tai nạn giao thông xảy ra, những tin buồn nối tiếp nhau thì họ mới giật mình tỉnh lại. Song dường như cũng rất nhanh, những topic mới được lập ra, những lời mời gọi tham gia những chuyến đi lại tấp nập.
Và dường như tâm lý ăn thua, cạnh tranh âm thầm giữa các "nhà", các nhóm với nhau đang len lỏi xuất hiện. Có nhà vừa post lên một topic khoe là vừa chinh phục thành công "Cung Hà Nội - Điện Biên - Lào Cai - Hà Nội trong vòng 4 ngày" thì lập tức có nhóm rủ nhau phá kỷ lục bằng cách cũng cung ấy nhưng chỉ chạy trong… hai ngày rưỡi.
Bí quyết mà các thành viên trong nhóm tiết lộ, là chạy suốt ngày suốt đêm. Cứ từ 5 giờ sáng cho đến khoảng 12 giờ đêm. Nghỉ vài giờ rồi lại lên xe chạy tiếp. Chạy như thể dừng lại là… chết!
III. Bên cạnh những nguy hiểm thường gặp trên những cung đường, các “phượt gia” còn phải hết sức cảnh giác trước một số tình huống tưởng chừng vô hại, song lại rất có thể sẽ gây rắc rối, thậm chí tai họa cho chính bản thân mình.
Anh Tùng, một thành viên kỳ cựu trên diễn đàn ttvnol chia sẻ. Có một dạo đoàn của anh đi Y Tý (Bát Xát, Lào Cai) về Hà Nội. Lúc cả đoàn đang ngồi nghỉ ở ga Lào Cai thì có 1 thanh niên nhờ giữ giúp 1 cái cặp cứng.
Tùng phán đoán, người này buổi tối trong ga mà đeo khẩu trang, hóng chuyện cũng không phải mà… cưa gái cũng không phải. Mọi người đều nghĩ hắn là người quen của ai trong nhóm. Đúng lúc Tùng đang nghi vấn và nói chuyện với mọi người thì hắn đi lại nhờ giữ giúp cái cặp. "Cái cặp bé xíu chứ có phải nặng nề mang vác gì cho cam mà gửi.
May mà chúng tôi cảnh giác và thẳng thừng từ chối. Hôm sau Tùng nhận được tin tối qua Công an TP Lào Cai đã tổ chức vây bắt 1 nhóm buôn lậu ma túy. Hú vía!".
Song, đã xuất hiện dấu hiệu cho thấy việc chạy theo những kỷ lục đang khiến cho “phượt” ngày càng trở nên nguy hiểm.
I. Một trong những chủ đề "hot" nhất trong năm, được các "phượt gia" bàn tán vô cùng sôi nổi cả ở trên các diễn đàn chuyên về du lich lẫn những buổi trà chanh "chém gió" ngoài vỉa hè, ấy là vụ "Kỷ lục về chiếc xe Vespa đầu tiên trên đỉnh Fansipan". Theo những thông tin được đăng trên diễn đàn phuot.com và vespafriends.com thì 8 thành viên thuộc CLB Vespa Hà Nội đã đưa thành công chiếc Vespa Super cổ nặng hơn 100 kg, lên độ cao 3.143 mét trên đỉnh Fansipan. Sự kiện này sau đó đã được Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam - Vietkings xác nhận kỷ lục.
Một trong số 8 người sau khi về đến Hà Nội đã lập tức lên mạng để khoe chiến tích: "Chúng tôi đã trở thành nhóm chơi xe đầu tiên tại Việt Nam đưa được một chiếc xe máy - một chiếc Vespa cổ - lên đỉnh Fansipan". Thoạt nghe, rất nhiều người đã tỏ ra ngưỡng mộ những bạn trẻ này,xem du lich teambuilding. Ngoài tình yêu đối với xe Vespa thì họ chắc hẳn phải có sức khỏe và nghị lực phi thường để đưa cả chiếc xe máy lên đỉnh núi. Bởi hầu như với đa số người có sức khỏe bình thường, việc leo thành công lên đỉnh Fansipan mà không mang vác gì cũng đã là một việc khó nhọc và đáng tự hào.
Hẳn nhiên, việc ngồi lên và cưỡi chiếc Vespa lên đỉnh giống như là đi ở đường bằng là không thể rồi. Chỉ có Héc-quyn tái thế thì mới có thể vác nổi chiếc xe nặng tới 130kg lên tận "Nóc nhà Đông Dương"!
Thành viên trong nhóm còn "kể khổ" rằng, họ đã vượt hàng trăm km từ Hà Nội lên Lào Cai bằng xe Vespa. Thế rồi lại phải đi hàng mấy chục giờ trong sương giá, mưa rừng, xuyên qua cơn bão số 2 để thực hiện bằng được ý tưởng táo bạo này.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu thì câu chuyện không chỉ có thế. Trước khi đưa lên đỉnh núi thì chiếc xe này đã được tháo rời thành nhiều bộ phận. Những thứ nặng nhất do mấy porter (người vác hàng thuê) được trả tiền để "gùi" từng phần của chiếc xe lên. Tám thành viên của đội chia nhau vài thứ phụ kiện lặt vặt. Sau khi các porter đưa được các bộ phận lên đỉnh núi rồi, thì 8 chàng trai mê vespa hì hụi lắp chúng lại với nhau, rồi đạp cho máy nổ, hít hà khói xăng và nhảy tưng tưng vì… sung sướng!
Sau khi câu chuyện này được công bố đã nhận được hàng trăm ý kiến bình luận, người thì tung hô, kẻ lại cười ruồi. Nick name nguoinhaque66 bày tỏ: "Ý tưởng và cách thực hiện của các bác làm em bị sốc thật sự! Khó tin nhưng là sự thật". Thành viên battramdao tỏ ra băn khoăn: "Thời gian qua tớ đã cười rất nhiều về những vụ tỏ tình đình đám của các bạn sinh viên được đăng trên các tờ báo lá cải,xem du lich nha trang. Giờ đây lại sắp sửa có một trào lưu mới là vác tất cả những thứ mình yêu thích lên đỉnh Fan để thể hiện. Khởi đầu là Vespa, sau đó có thể sẽ là cào cào, Minsk, CD, thậm chí là Sidecar. Rồi tiến tới sẽ là đóng cosplay, nhảy hiphop, salsa, belly dance, thậm chí là múa cột trên đỉnh Fan…". Có thành viên ý nhị hơn: "Kỷ lục phải là sự ghi nhận những người, những việc phi thường. Chứ còn chuyện dùng tiền để thuê người khác làm, đâu có đáng gọi là kỷ lục?".
Cá nhân tôi thấy rằng nếu như các bạn thích đưa xe máy, ôtô hay bất cứ thứ gì của các bạn lên đỉnh Fansipan (miễn là thứ đồ ấy không gây ô nhiễm môi trường) đều được cả. Bạn có tiền, bạn có thể làm những thứ mình thích, miễn không ảnh hưởng đến ai song liệu có phải chụp ảnh, quay phim rồi mang lên mạng để khoe, để được đưa vào sách Kỷ lục? Một tờ báo mạng nhân sự kiện này cũng đã đưa ra một cái "vote" (bầu chọn), thì đa số (trên 65% phiếu) cho rằng đây là "Một cuộc chơi không ý nghĩa".
II. Địa chỉ đầu tiên mà cả những “phượt” gia kỳ cựu lẫn lính mới tập tọe thường là box Du lịch của diễn đàn Trái tim VN Online (ttvnol.com).
Trong xu hướng thoái trào của forum (diễn đàn) thì box Du lịch là một trong những điểm sáng, khi mà các lời mời gọi lên đường liên tục được cập nhật; những câu chuyện trên đường, những bức ảnh đẹp cũng được đua nhau post lên một cách rầm rộ,xem du lich thai lan. Địa chỉ thứ hai, diễn đàn "Phượt" (phuot.com) thường được biết đến là nơi có nhiều cao thủ “phượt”, mức độ chuyên nghiệp hơn một chút.
Lướt qua các diễn đàn về “phượt”, người ta có thể dễ dàng thấy chỉ cần những topic được mở lên, kiểu như "Mộc Châu, từ 9-11/12 nào", hay "Nơi một tiếng gà gáy 3 nước cùng nghe - xin mời các “phượt” thủ"… là lập tức sẽ có hàng chục, hàng trăm ý kiến "đặt gạch", rồi cổ vũ, chúc tụng… Sau một cuộc gặp mặt (offline) ngoài đời, hàng chục con người chưa hề quen biết nhau đã có thể góp tiền, chung xe để… lên đường.
Những việc này diễn ra một cách thường xuyên, liên tục. Và đặc biệt nở rộ vào những dịp lễ, tết - khi các “phượt gia” được nghỉ học, nghỉ làm. Tình trạng "cháy phòng" ở các thị xã, thị trấn nổi tiếng về cảnh sắc vùng cao như Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hòa Bình)… vào những dịp 30-4, ngày 2-9, tết dương lịch là chuyện thường xuyên diễn ra.
Nickname Vanly… kể cho chúng tôi về những chuyện cười ra nước mắt trên cung đường “phượt”. Đầu tiên là những chuyện nhỏ như trước một khung cảnh đẹp, kẻ thì muốn ngồi lại thưởng lãm, thậm chí pha cà phê uống. Nhưng kẻ khác thì muốn đi ngay, vì đường đến đích còn xa… Vậy là nảy sinh mâu thuẫn, thậm chí… vỡ tour. Anh đi đường anh, tôi đi đường tôi.
Nhưng như thế vẫn còn là may. Hoàng - một thành viên của nhóm CĐCM (càng đi càng méo) kể với tôi. Số là cả đoàn lên lịch đi “phượt” theo cung Hà Nội - Vườn quốc gia Xuân Sơn - Mộc Châu - Mai Châu - Hà Nội. Ngoài một số thành viên đã biết nhau từ trước, thì còn lại toàn là lính mới tò te. Trước khi đi, cả đoàn đã thống nhất sẽ "dưa góp" tiền cho một bạn nữ, làm thủ quỹ.
Sau ngày đầu suôn sẻ, đến ngày thứ hai thì một số thành viên mới có vẻ khó chịu, khi các thành viên cũ muốn nhẩn nha, vừa đi vừa chụp ảnh còn những người mới lại thích đi nhanh tới chỗ nghỉ vì đã thấm mệt.
Một số xích mích nhỏ đã nổ ra. Và đến ngày thứ ba thì hai nhóm mới và cũ quyết định đường ai nấy đi. Sau khi đi được nửa ngày đường, cách nhau vài trăm km thì nhóm cũ mới phát hiện ra thủ quỹ (đi với nhóm mới) vẫn đang cầm toàn bộ số tiền của cả đoàn. Báo hại cả nhóm nháo nhào cả ngày chỉ đi tìm cây ATM để rút tiền.
“Phượt” thường đòi hỏi tính đồng đội rất cao. Và một trong những nguyên nhân gây ra tai họa trên các cung đường là việc nhiều đoàn rồng rắn (có lúc lên tới hàng chục chiếc xe máy) trên một cung đường dài ngày, song kỷ luật lại rất kém.
Mặc dù trước khi đi, “phượt gia” đã khuyến cáo nhắc nhở nhau phải đi theo đoàn, phải giữ cự ly tốc độ, phân công xế đi tiên phong, xế chốt đoàn… Thế nhưng, trên chặng đường ít thì dăm trăm cây số, nhiều lên tới cả ngàn cây thì thật khó để giữ được kỷ luật cho những cái đầu non nớt.
Có lẽ phải chạy theo các kỷ lục nên liên tiếp nhiều năm dân “phượt” đã phải đón nhận những tin buồn. Nhiều tai nạn đáng tiếc cứ liên tục xảy ra trên những cung đường. Sự thành lập vội vàng, khi mà các member (thành viên) chưa có thời gian hiểu nhau đã khiến cho nhiều chuyến phượt trở thành kỷ niệm buồn, thậm chí ám ảnh cả đời đối với nhiều dân “phượt”.
Cuối tháng 2/2009, cả làng “phượt” bàng hoàng và đau xót khi nghe tin về vụ tai nạn trên cung đường từ Thái Nguyên đi Bắc Kạn khiến bạn trai cầm lái tử nạn,xem du lich campuchia. Còn bạn gái ngồi sau hiện đang trải qua những ngày dài đau đớn trong bệnh viện với chấn thương sọ não... Cả hai đều mới 21 tuổi, đang là sinh viên. Đây là chuyến đi “phượt” đầu tiên và cũng là… cuối cùng của họ.
Năm 2010 trên chuyến phượt Hà Nội - Lào Cai, 2 thành viên của nhà Dimhangpro cũng tử nạn tại huyện Văn Bàn.
Mới đây nhất, Đại hội box Du lịch diễn ra từ ngày 22-23 tháng 10 vừa qua một thành viên kỳ cựu có nickname là MrSlump (tên thật là Nguyễn Minh Châu) đã gặp tai nạn và tử vong khi đang trên đường từ Hà Nội vào Ninh Bình dự đại hội. Nguyên nhân của sự việc được thông báo là do Châu đã chở khá nhiều đồ, bị một chiếc ôtô che khuất tầm nhìn nên đã đâm phải một người đang băng qua đường.
Đoàn đi càng đông, thì việc quản lý càng khó, và nhất là có những đoàn rất hổ lốn gồm cả xe máy, ôtô đi lẫn lộn. Và thế là chuyện đường ai nấy đi, xe ai nấy chạy xảy ra không thể kiểm soát nổi.
Chỉ tới khi tai nạn giao thông xảy ra, những tin buồn nối tiếp nhau thì họ mới giật mình tỉnh lại. Song dường như cũng rất nhanh, những topic mới được lập ra, những lời mời gọi tham gia những chuyến đi lại tấp nập.
Và dường như tâm lý ăn thua, cạnh tranh âm thầm giữa các "nhà", các nhóm với nhau đang len lỏi xuất hiện. Có nhà vừa post lên một topic khoe là vừa chinh phục thành công "Cung Hà Nội - Điện Biên - Lào Cai - Hà Nội trong vòng 4 ngày" thì lập tức có nhóm rủ nhau phá kỷ lục bằng cách cũng cung ấy nhưng chỉ chạy trong… hai ngày rưỡi.
Bí quyết mà các thành viên trong nhóm tiết lộ, là chạy suốt ngày suốt đêm. Cứ từ 5 giờ sáng cho đến khoảng 12 giờ đêm. Nghỉ vài giờ rồi lại lên xe chạy tiếp. Chạy như thể dừng lại là… chết!
III. Bên cạnh những nguy hiểm thường gặp trên những cung đường, các “phượt gia” còn phải hết sức cảnh giác trước một số tình huống tưởng chừng vô hại, song lại rất có thể sẽ gây rắc rối, thậm chí tai họa cho chính bản thân mình.
Anh Tùng, một thành viên kỳ cựu trên diễn đàn ttvnol chia sẻ. Có một dạo đoàn của anh đi Y Tý (Bát Xát, Lào Cai) về Hà Nội. Lúc cả đoàn đang ngồi nghỉ ở ga Lào Cai thì có 1 thanh niên nhờ giữ giúp 1 cái cặp cứng.
Tùng phán đoán, người này buổi tối trong ga mà đeo khẩu trang, hóng chuyện cũng không phải mà… cưa gái cũng không phải. Mọi người đều nghĩ hắn là người quen của ai trong nhóm. Đúng lúc Tùng đang nghi vấn và nói chuyện với mọi người thì hắn đi lại nhờ giữ giúp cái cặp. "Cái cặp bé xíu chứ có phải nặng nề mang vác gì cho cam mà gửi.
May mà chúng tôi cảnh giác và thẳng thừng từ chối. Hôm sau Tùng nhận được tin tối qua Công an TP Lào Cai đã tổ chức vây bắt 1 nhóm buôn lậu ma túy. Hú vía!".
Thứ Năm, 22 tháng 12, 2011
Thơm ngon món mọc quê nhà
Nguyên liệu để làm món mọc gồm nếp, đậu xanh, nấm mèo, hành, nghệ, tiêu, tỏi, sả, muối, mì chính, dầu phộng và thịt. Có thể là thịt heo, thịt bò, lươn… nhưng phổ biến nhất và thơm ngon nhất là mọc được làm từ thịt gà.
< Mọc được hấp cách thủy.
Mọc có thơm ngon, đậm đà hay không phụ thuộc rất nhiều vào khâu lựa chọn và sơ chế nguyên liệu cũng như sự khéo léo và tinh tế của người nội trợ,xem du lich teambuilding. Phải chọn loại nếp hạt dài, dẻo và thơm, vo nếp với nước lã vài lần cho đến khi nước vo nếp trong vắt, ngâm nếp tám giờ cho nếp mềm. Nấm mèo ngâm mềm, bỏ gốc, thái sợi. Chọn đậu xanh mẩy hạt, không bị sâu, ngâm mềm, đãi sạch vỏ.
< Tuy là món ăn dân dã nhưng mọc lại có hương vị rất thơm ngon.
Gà để làm mọc phải là gà mái tơ thì thịt mới thơm, mềm và ngọt. Gà làm sạch, lóc lấy phần thịt lườn cùng phần tim, gan, lòng gà (đã làm sạch), xắt nhỏ và băm nhuyễn. Ướp thịt với mì chính, hành, sả, tỏi băm, tiêu bột, nghệ, dầu phộng khoảng mười phút cho thịt thấm gia vị.
Trộn đều các nguyên liệu gồm nếp, đậu xanh, thịt gà với nhau, thêm một ít hành lá xắt nhỏ rồi dùng một chiếc chén đong đầy hỗn hợp trên cho vào lá chuối (đã hơ lửa cho mềm và thoa một lớp dầu phộng chống dính), dùng lạt buộc túm lại,xem du lich thai lan. Lúc này những gói mọc trông giống như cái bị đựng trầu của các cụ già. Mọc được đem hấp cách thủy khoảng bốn lăm phút cho chín.
Khi ăn, lấy mọc ra khỏi nồi hấp, đặt vào một cái chén rồi cắt bỏ dây buộc. Một hương thơm quyến rũ tỏa ra từ gói mọc nóng hổi, đánh thức vị giác của mọi người xung quanh. Múc một muỗng mọc ấm nóng rồi từ từ thưởng thức những hương vị thơm, dẻo của nếp, ngon ngọt của thịt gà, bùi của đậu xanh, đậm đà, thơm tho của gia vị quyện lẫn với hương thơm dịu nhẹ, thanh tao của lá chuối lan trên đầu đầu lưỡi. Thêm một miếng bánh tráng nướng giòn tan cho không khí bữa ăn thêm rộn ràng và vui nhộn,xem du lich nha trang. Tất cả hòa quyện vào nhau, thật thơm, thật ngon và thật đậm chất quê.
Chỉ với những nguyên liệu thân quen, gắn bó với chốn ruộng vườn cùng cách chế biến không quá cầu kỳ nhưng dưới bàn tay khéo léo của các mẹ các chị quê tôi, mọc đã trở thành một món ăn ngon không thể thiếu trong những ngày giỗ, chạp hay những hôm họp mặt gia đình.
< Mọc được hấp cách thủy.
Mọc có thơm ngon, đậm đà hay không phụ thuộc rất nhiều vào khâu lựa chọn và sơ chế nguyên liệu cũng như sự khéo léo và tinh tế của người nội trợ,xem du lich teambuilding. Phải chọn loại nếp hạt dài, dẻo và thơm, vo nếp với nước lã vài lần cho đến khi nước vo nếp trong vắt, ngâm nếp tám giờ cho nếp mềm. Nấm mèo ngâm mềm, bỏ gốc, thái sợi. Chọn đậu xanh mẩy hạt, không bị sâu, ngâm mềm, đãi sạch vỏ.
< Tuy là món ăn dân dã nhưng mọc lại có hương vị rất thơm ngon.
Gà để làm mọc phải là gà mái tơ thì thịt mới thơm, mềm và ngọt. Gà làm sạch, lóc lấy phần thịt lườn cùng phần tim, gan, lòng gà (đã làm sạch), xắt nhỏ và băm nhuyễn. Ướp thịt với mì chính, hành, sả, tỏi băm, tiêu bột, nghệ, dầu phộng khoảng mười phút cho thịt thấm gia vị.
Trộn đều các nguyên liệu gồm nếp, đậu xanh, thịt gà với nhau, thêm một ít hành lá xắt nhỏ rồi dùng một chiếc chén đong đầy hỗn hợp trên cho vào lá chuối (đã hơ lửa cho mềm và thoa một lớp dầu phộng chống dính), dùng lạt buộc túm lại,xem du lich thai lan. Lúc này những gói mọc trông giống như cái bị đựng trầu của các cụ già. Mọc được đem hấp cách thủy khoảng bốn lăm phút cho chín.
Khi ăn, lấy mọc ra khỏi nồi hấp, đặt vào một cái chén rồi cắt bỏ dây buộc. Một hương thơm quyến rũ tỏa ra từ gói mọc nóng hổi, đánh thức vị giác của mọi người xung quanh. Múc một muỗng mọc ấm nóng rồi từ từ thưởng thức những hương vị thơm, dẻo của nếp, ngon ngọt của thịt gà, bùi của đậu xanh, đậm đà, thơm tho của gia vị quyện lẫn với hương thơm dịu nhẹ, thanh tao của lá chuối lan trên đầu đầu lưỡi. Thêm một miếng bánh tráng nướng giòn tan cho không khí bữa ăn thêm rộn ràng và vui nhộn,xem du lich nha trang. Tất cả hòa quyện vào nhau, thật thơm, thật ngon và thật đậm chất quê.
Chỉ với những nguyên liệu thân quen, gắn bó với chốn ruộng vườn cùng cách chế biến không quá cầu kỳ nhưng dưới bàn tay khéo léo của các mẹ các chị quê tôi, mọc đã trở thành một món ăn ngon không thể thiếu trong những ngày giỗ, chạp hay những hôm họp mặt gia đình.
Thứ Ba, 20 tháng 12, 2011
Vượt hai đảo về Long Hải
Sau khi qua cầu Cửa Lấp thì bọn mình giáp mặt làng chài Phước Tỉnh thuộc thị trấn Long Điền - Cứ theo đường này đến ngã 3 Lò Vôi, rẽ phải và chạy vài cây số nữa là sẽ đến chợ, kế đó là biển Long Hải.Xem du lich teambuilding
< Dừng lại đôi phút ngắm nhìn Palace: căn nhà đẹp trên ngọn đồi nhỏ đang tu sửa...
Theo mình biết thì Long Hải là một thị trấn thuộc huyện Long Đất, Bà Rịa - Vũng Tàu. Về địa lý thì Long Hải phía đông giáp thị trấn Phước Hải (huyện Đất Đỏ), phía tây giáp xã Phước Hưng và Biển Đông, phía nam giáp Biển Đông, phía bắc giáp xã Long Mỹ (huyện Đất Đỏ) và xã Phước Hưng.
Với diện tích 12,54 km² cùng dân số khoảng 40 ngàn người nhưng đây là một địa điểm du lịch đẹp: có núi, có biển kèm theo những dịch vụ phục vụ khách vãng lai khá đầy đủ.
< Vẫn chạy thẳng theo đường trên sẽ gặp biển và Dinh Cô kề cận đó. Bọn mình sẽ ghé lại nơi này sau, còn bây giờ kiếm chỗ ở cái đã.
Địa hình Long Hải với những dãy núi cao khoảng vài trăm mét, dài hàng chục cây số có thể là những chấn động tạo sơn kéo dài từ những cao nguyên Lang Biang, Di Linh rồi thấp dần trước khi hòa vào với biển.
Mùa khô, rừng ở đây xơ xác, bày ra những cụm đá granit muôn hình nghìn vẻ, một thế giới thú vị của đá đang kể lại cho bạn nghe về quá trình diễn tiến địa chất xa xưa của mình trước khi định hình. Còn thế giới thực vật là những cánh rừng thứ sinh bán khô hạn từ Ninh Thuận, Bình Thuận trở vào. Nhưng rừng Long Hải sẽ đâm chồi, nảy lộc, đơm hoa ngay sau một mùa mưa đẫm nước.Xem du lich khuyen mai
< Đường ngay Dinh Cô sát biển, chạy thẳng sẽ vào Đoàn an dưỡng 298 (ngày xưa là doanh trại QĐ) - vẫn chạy theo đường này sẽ gặp cửa sau ra khu dân cư: tại đây rất nhiều nhà nghỉ to bé, thích chổ nào thì nhào vô... trả giá thôi.
Bọn mình thuê phòng ở nhà nghỉ be bé này: 150k/ngày phòng máy lạnh (nếu quạt thì 100k.
< Nhận phòng xong, xếp hành lý xuống rồi thì ra tham quan biển - bãi chỉ cách vài mươi thước.
Chỉ cách Vũng Tàu bằng một cửa biển (Cửa Lấp) nhưng Long Hải không nhộn nhịp bằng nhưng chính vì vậy mà thị trấn ít xô bồ hơn, ít gặp chuyện "chặt chém" và giá cả sinh hoạt cũng mềm hơn.
< Một mình một biển một đất trời, sướng thật! Khúc có cờ đen trở đi là không nên tắm, còn từ đó trở đi đến mấy cây số phía này thì thoải mái.
Biển Long Hải có độ lài, cát vàng sậm và độ mặn không cao (trong mùa này). Nước đục, không trong xanh như mùa hè nhưng tương đối sạch, ít rác.
Khách sạn, Resort cạnh biển thì nơi này không thể so sánh được với phố biển Vũng Tàu nhưng chính vì vậy mà những bãi biển tự do tắm (dân sinh, free) rất nhiều, không thuộc "hàng hiếm" như tại Vũng Tàu.
< Đường đi xuống bãi - tường rào là của bên Đoàn an dưỡng 298 nhưng mé biển thì thông suốt.
Còn nếu tính về khoảng cách thì Long Hải gần TP HCM hơn:
- Thành phố Vũng Tàu cách thành phố Hồ Chí Minh 125km.
- Thị trấn Long Hải cách thành phố Hồ Chí Minh 110km.
< Ngắm biển một hồi, bọn mình trở lên thì gặp ngay cái nhà nghỉ theo ảnh bên, trông như mới xây, chắc là phải sạch đẹp... nhưng đã lỡ thuê rồi, he he.
Thôi, chỗ kia cũng khá tốt nếu không quá đòi hỏi.
< Về phòng lấy xe chạy loanh quanh cho quen đường xá, ra chợ kiếm bữa trưa: 20k cơm cá thu có kèm canh, chất lượng tươi ngon!
Thăm Long Hải vào mùa Xuân, thiên nhiên có thể sẽ phô diễn cho bạn một cảnh tượng hoành tránh đến bất ngờ đấy. Từ một khu rừng xác xơ, khô khát qua mùa khô... nhưng chỉ sau vài trận mưa ướt đẫm là cả một thiên nhiên như bừng tỉnh, như vừa tắm gội, sáng lòa, cây cối đâm chồi, nảy lộc, kết nụ, trổ hoa như trong thần thoại, có khi chỉ sau một đêm!
< Trở lại Dinh Cô ngay giấc trưa nồng oi bức trong khi trời lại không gió. Bụng nghĩ thầm xứ biển "hầm" bà cố nhưng hôm sau gió thổi mình muốn bay luôn đấy.
Dinh Cô là một khu đền có kiến trúc hoành tráng với những nét kiến trúc truyền thống in đậm màu sắc văn hóa dân gian.
Theo truyền thuyết kể rằng: cách đây 200 năm có một cô gái trẻ tên Lê Thị Hồng (tục danh là Thị Cách) quê ở Phan Rang trên đường đi qua đây thì thuyền gặp giông bão. Cô bị rớt xuống biển tử nạn, xác trôi dạt vào Hòn Hang.
Nhân dân vùng này đã chôn cất Cô trên đồi Cô Sơn và lập đền thờ gần biển. Từ đó Cô luôn hiển linh, mộng báo điềm lành, diệt trừ dịch bệnh nên vào năm 1930 người dân trong vùng đã lập đền thờ và tôn xưng Cô là Long Hải Thần Nữ.
Thoạt đầu Dinh Cô chỉ là một ngôi miếu nhỏ đơn sơ. Năm 1930 Dinh Cô được xây dựng khá khang trang và đến năm 1987 thì được xây dựng lại như hiện nay sau khi bị hỏa hoạn.
< Đi lông bông phía dưới một hồi, nhấp nháp ly cà phê cho tỉnh táo xong thì "tiến lên": vào tham quan dinh một phát nào.
Dinh Cô có diện tích trên 1.000m². Cổng Tam quan vào Dinh Cô nằm dưới chân mũi Thùy Vân, đắp nổi “Long hổ hội”, phía trên có “Lưỡng long chầu nguyệt” và song phụng chầu. Lối lên điện Cô là 37 bậc tam cấp.
< Do cạnh dinh là bãi tắm nên lối lên có bảng này: "Lưu ý nơi trang nghiêm, yêu cầu quý khách không ở trần, mặc đồ tắm lên Dinh Cô".
Mình nghe loáng thoáng ông khách gần đó nói vui: "Vậy không... mặc gì hết vẫn không phạm quy?", pó chiếu ông khách ngầu, he he...
Chính điện Dinh Cô bài trí 7 bàn thờ. Ngay trung tâm chánh điện là bàn thờ Bà Cô.
Nổi bật với bức tượng Bà Cô cao hơn 0,5m, mặc áo choàng đỏ, viền kim tuyến lấp lánh, đội mũ gắn ngọc. Phía sau cạnh bàn thờ Bà Cô là bàn thờ Diêu Trì Phật Mẫu, Chúa Cậu (Nhị vị Công tử, tức là Cậu Tài, Cậu Quý), Ngũ Hành Nương Nương, Tứ Pháp Nương Nương (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện), Ông Địa, Thần Tài...Xem du lich mien bac
Ngoài chính điện, ngư dân còn lập bàn thờ Cửu Thiên Huyền Nữ, Chúa Ngọc Nương Nương, Chúa Tiên Nương Nương, Chư vị, Bà Mẹ Sanh, Chủ tịch Hồ Chí Minh và miếu thờ Hỏa Tinh Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Quan Thế Âm Bồ Tát.
Liên quan đến Dinh Cô là Mộ Cô, nằm trên đồi Cô Sơn, cách Dinh Cô chừng 1km. Mộ Cô là một nơi khang trang đẹp đẽ, thu hút nhiều người đến thăm viếng, chiêm bái, đặc biệt là trong dịp diễn ra lễ Nghinh Cô.
Hàng năm lễ hội Dinh Cô được ngư dân Long Hải tổ chức rất long trọng theo nghi thức cổ truyền vào 3 ngày từ 10 đến 12 tháng 2 âm lịch.
Trong ngày lễ. Dinh Cô được trang hoàng hết sức rực rỡ, trang nghiêm, có chăng đèn kết hoa. Các nhà trong vạn ghe đều đặt bàn hương, trên có nhang đèn, bánh trái, mâm xôi... ban đêm có treo đèn lồng. Các tàu thuyền của ngư phủ đều đậu ờ bến, mỗi chiếc đều treo đèn giấy nhiều màu, kết hoa từ mũi đến lái, kể cả cột buồm.
Những chiếc thuyền ghe từ các làng cá như Long Hải, Phước Hải, Phước Tỉnh, Vũng Tàu và một số thuyền ghe từ miền Trung vào đều trở nên rộng lẫy. Vì thế, ban đêm ở đây hiện ra cảnh nhộn nhịp huy hoàng của hội hoa đăng. Thuyền ghe nào ở đây cũng hướng mũi vào trước Dinh Cô thực hiện nghi thức "Chầu Cô".
Ngày đầu tiên có cúng Tiền hiền, Hậu hiền và tung niệm cầu quốc thái dân an. Bước sang ngày thứ 2 (11 tháng 02), ở lễ hội hội có tổ chức hội thi chèo thúng và bơi lội : buổi tối có cúng Tiên thường.
< Rời nơi này, bọn mình hướng về đồi Cô Sơn, nơi có Mộ Cô.
Ngày chính hội là ngày 12 tháng 02. Ngay từ buổi sáng ngư dân đã tổ chức lễ Nghinh Cô (ngoài biển) về dinh để nhập điện. Lễ hội Dinh Cô là một trong những lễ hội quốc gia lớn nhất ở Nam Bộ.Xem du lich phan thiet
< Khung cảnh nơi đây thật đẹp, có nhiều ghế đá để du khách ngồi ngắm biển. Muốn xuống bãi thì cứ theo những bậc thang nhưng bãi biển ở đấy có bảng "Cấm tắm" vì nhiều đá, nguy hiểm.
< Còn đây là Mộ Cô với quy cách xây dựng đẹp ngay trên đồi Cô Sơn với nhiều ngõ có bậc thang cho khách lên xuống.
Dinh Cô có nhiều hàng quán vây quanh, tận dụng luôn cả những ghế đá nên hơi xô bồ nhưng tại Mộ Cô thì không có cảnh này.
Vì vậy từ giấc chiều cho đến đêm: lúc nào cũng có khách đến thăm viếng, hóng gió trong không khí tỉnh lặng - thả lòng theo tiếng ì ầm của những con sóng vỗ bờ...
Đến Long Hải mà bạn không ghé nơi này thì thật là đáng tiếc lắm nghen...
< Dừng lại đôi phút ngắm nhìn Palace: căn nhà đẹp trên ngọn đồi nhỏ đang tu sửa...
Theo mình biết thì Long Hải là một thị trấn thuộc huyện Long Đất, Bà Rịa - Vũng Tàu. Về địa lý thì Long Hải phía đông giáp thị trấn Phước Hải (huyện Đất Đỏ), phía tây giáp xã Phước Hưng và Biển Đông, phía nam giáp Biển Đông, phía bắc giáp xã Long Mỹ (huyện Đất Đỏ) và xã Phước Hưng.
Với diện tích 12,54 km² cùng dân số khoảng 40 ngàn người nhưng đây là một địa điểm du lịch đẹp: có núi, có biển kèm theo những dịch vụ phục vụ khách vãng lai khá đầy đủ.
< Vẫn chạy thẳng theo đường trên sẽ gặp biển và Dinh Cô kề cận đó. Bọn mình sẽ ghé lại nơi này sau, còn bây giờ kiếm chỗ ở cái đã.
Địa hình Long Hải với những dãy núi cao khoảng vài trăm mét, dài hàng chục cây số có thể là những chấn động tạo sơn kéo dài từ những cao nguyên Lang Biang, Di Linh rồi thấp dần trước khi hòa vào với biển.
Mùa khô, rừng ở đây xơ xác, bày ra những cụm đá granit muôn hình nghìn vẻ, một thế giới thú vị của đá đang kể lại cho bạn nghe về quá trình diễn tiến địa chất xa xưa của mình trước khi định hình. Còn thế giới thực vật là những cánh rừng thứ sinh bán khô hạn từ Ninh Thuận, Bình Thuận trở vào. Nhưng rừng Long Hải sẽ đâm chồi, nảy lộc, đơm hoa ngay sau một mùa mưa đẫm nước.Xem du lich khuyen mai
< Đường ngay Dinh Cô sát biển, chạy thẳng sẽ vào Đoàn an dưỡng 298 (ngày xưa là doanh trại QĐ) - vẫn chạy theo đường này sẽ gặp cửa sau ra khu dân cư: tại đây rất nhiều nhà nghỉ to bé, thích chổ nào thì nhào vô... trả giá thôi.
Bọn mình thuê phòng ở nhà nghỉ be bé này: 150k/ngày phòng máy lạnh (nếu quạt thì 100k.
< Nhận phòng xong, xếp hành lý xuống rồi thì ra tham quan biển - bãi chỉ cách vài mươi thước.
Chỉ cách Vũng Tàu bằng một cửa biển (Cửa Lấp) nhưng Long Hải không nhộn nhịp bằng nhưng chính vì vậy mà thị trấn ít xô bồ hơn, ít gặp chuyện "chặt chém" và giá cả sinh hoạt cũng mềm hơn.
< Một mình một biển một đất trời, sướng thật! Khúc có cờ đen trở đi là không nên tắm, còn từ đó trở đi đến mấy cây số phía này thì thoải mái.
Biển Long Hải có độ lài, cát vàng sậm và độ mặn không cao (trong mùa này). Nước đục, không trong xanh như mùa hè nhưng tương đối sạch, ít rác.
Khách sạn, Resort cạnh biển thì nơi này không thể so sánh được với phố biển Vũng Tàu nhưng chính vì vậy mà những bãi biển tự do tắm (dân sinh, free) rất nhiều, không thuộc "hàng hiếm" như tại Vũng Tàu.
< Đường đi xuống bãi - tường rào là của bên Đoàn an dưỡng 298 nhưng mé biển thì thông suốt.
Còn nếu tính về khoảng cách thì Long Hải gần TP HCM hơn:
- Thành phố Vũng Tàu cách thành phố Hồ Chí Minh 125km.
- Thị trấn Long Hải cách thành phố Hồ Chí Minh 110km.
< Ngắm biển một hồi, bọn mình trở lên thì gặp ngay cái nhà nghỉ theo ảnh bên, trông như mới xây, chắc là phải sạch đẹp... nhưng đã lỡ thuê rồi, he he.
Thôi, chỗ kia cũng khá tốt nếu không quá đòi hỏi.
< Về phòng lấy xe chạy loanh quanh cho quen đường xá, ra chợ kiếm bữa trưa: 20k cơm cá thu có kèm canh, chất lượng tươi ngon!
Thăm Long Hải vào mùa Xuân, thiên nhiên có thể sẽ phô diễn cho bạn một cảnh tượng hoành tránh đến bất ngờ đấy. Từ một khu rừng xác xơ, khô khát qua mùa khô... nhưng chỉ sau vài trận mưa ướt đẫm là cả một thiên nhiên như bừng tỉnh, như vừa tắm gội, sáng lòa, cây cối đâm chồi, nảy lộc, kết nụ, trổ hoa như trong thần thoại, có khi chỉ sau một đêm!
< Trở lại Dinh Cô ngay giấc trưa nồng oi bức trong khi trời lại không gió. Bụng nghĩ thầm xứ biển "hầm" bà cố nhưng hôm sau gió thổi mình muốn bay luôn đấy.
Dinh Cô là một khu đền có kiến trúc hoành tráng với những nét kiến trúc truyền thống in đậm màu sắc văn hóa dân gian.
Theo truyền thuyết kể rằng: cách đây 200 năm có một cô gái trẻ tên Lê Thị Hồng (tục danh là Thị Cách) quê ở Phan Rang trên đường đi qua đây thì thuyền gặp giông bão. Cô bị rớt xuống biển tử nạn, xác trôi dạt vào Hòn Hang.
Nhân dân vùng này đã chôn cất Cô trên đồi Cô Sơn và lập đền thờ gần biển. Từ đó Cô luôn hiển linh, mộng báo điềm lành, diệt trừ dịch bệnh nên vào năm 1930 người dân trong vùng đã lập đền thờ và tôn xưng Cô là Long Hải Thần Nữ.
Thoạt đầu Dinh Cô chỉ là một ngôi miếu nhỏ đơn sơ. Năm 1930 Dinh Cô được xây dựng khá khang trang và đến năm 1987 thì được xây dựng lại như hiện nay sau khi bị hỏa hoạn.
< Đi lông bông phía dưới một hồi, nhấp nháp ly cà phê cho tỉnh táo xong thì "tiến lên": vào tham quan dinh một phát nào.
Dinh Cô có diện tích trên 1.000m². Cổng Tam quan vào Dinh Cô nằm dưới chân mũi Thùy Vân, đắp nổi “Long hổ hội”, phía trên có “Lưỡng long chầu nguyệt” và song phụng chầu. Lối lên điện Cô là 37 bậc tam cấp.
< Do cạnh dinh là bãi tắm nên lối lên có bảng này: "Lưu ý nơi trang nghiêm, yêu cầu quý khách không ở trần, mặc đồ tắm lên Dinh Cô".
Mình nghe loáng thoáng ông khách gần đó nói vui: "Vậy không... mặc gì hết vẫn không phạm quy?", pó chiếu ông khách ngầu, he he...
Chính điện Dinh Cô bài trí 7 bàn thờ. Ngay trung tâm chánh điện là bàn thờ Bà Cô.
Nổi bật với bức tượng Bà Cô cao hơn 0,5m, mặc áo choàng đỏ, viền kim tuyến lấp lánh, đội mũ gắn ngọc. Phía sau cạnh bàn thờ Bà Cô là bàn thờ Diêu Trì Phật Mẫu, Chúa Cậu (Nhị vị Công tử, tức là Cậu Tài, Cậu Quý), Ngũ Hành Nương Nương, Tứ Pháp Nương Nương (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện), Ông Địa, Thần Tài...Xem du lich mien bac
Ngoài chính điện, ngư dân còn lập bàn thờ Cửu Thiên Huyền Nữ, Chúa Ngọc Nương Nương, Chúa Tiên Nương Nương, Chư vị, Bà Mẹ Sanh, Chủ tịch Hồ Chí Minh và miếu thờ Hỏa Tinh Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Quan Thế Âm Bồ Tát.
Liên quan đến Dinh Cô là Mộ Cô, nằm trên đồi Cô Sơn, cách Dinh Cô chừng 1km. Mộ Cô là một nơi khang trang đẹp đẽ, thu hút nhiều người đến thăm viếng, chiêm bái, đặc biệt là trong dịp diễn ra lễ Nghinh Cô.
Hàng năm lễ hội Dinh Cô được ngư dân Long Hải tổ chức rất long trọng theo nghi thức cổ truyền vào 3 ngày từ 10 đến 12 tháng 2 âm lịch.
Trong ngày lễ. Dinh Cô được trang hoàng hết sức rực rỡ, trang nghiêm, có chăng đèn kết hoa. Các nhà trong vạn ghe đều đặt bàn hương, trên có nhang đèn, bánh trái, mâm xôi... ban đêm có treo đèn lồng. Các tàu thuyền của ngư phủ đều đậu ờ bến, mỗi chiếc đều treo đèn giấy nhiều màu, kết hoa từ mũi đến lái, kể cả cột buồm.
Những chiếc thuyền ghe từ các làng cá như Long Hải, Phước Hải, Phước Tỉnh, Vũng Tàu và một số thuyền ghe từ miền Trung vào đều trở nên rộng lẫy. Vì thế, ban đêm ở đây hiện ra cảnh nhộn nhịp huy hoàng của hội hoa đăng. Thuyền ghe nào ở đây cũng hướng mũi vào trước Dinh Cô thực hiện nghi thức "Chầu Cô".
Ngày đầu tiên có cúng Tiền hiền, Hậu hiền và tung niệm cầu quốc thái dân an. Bước sang ngày thứ 2 (11 tháng 02), ở lễ hội hội có tổ chức hội thi chèo thúng và bơi lội : buổi tối có cúng Tiên thường.
< Rời nơi này, bọn mình hướng về đồi Cô Sơn, nơi có Mộ Cô.
Ngày chính hội là ngày 12 tháng 02. Ngay từ buổi sáng ngư dân đã tổ chức lễ Nghinh Cô (ngoài biển) về dinh để nhập điện. Lễ hội Dinh Cô là một trong những lễ hội quốc gia lớn nhất ở Nam Bộ.Xem du lich phan thiet
< Khung cảnh nơi đây thật đẹp, có nhiều ghế đá để du khách ngồi ngắm biển. Muốn xuống bãi thì cứ theo những bậc thang nhưng bãi biển ở đấy có bảng "Cấm tắm" vì nhiều đá, nguy hiểm.
< Còn đây là Mộ Cô với quy cách xây dựng đẹp ngay trên đồi Cô Sơn với nhiều ngõ có bậc thang cho khách lên xuống.
Dinh Cô có nhiều hàng quán vây quanh, tận dụng luôn cả những ghế đá nên hơi xô bồ nhưng tại Mộ Cô thì không có cảnh này.
Vì vậy từ giấc chiều cho đến đêm: lúc nào cũng có khách đến thăm viếng, hóng gió trong không khí tỉnh lặng - thả lòng theo tiếng ì ầm của những con sóng vỗ bờ...
Đến Long Hải mà bạn không ghé nơi này thì thật là đáng tiếc lắm nghen...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)