Những người nước ngoài đã sống ở VN hay đến du lịch tại VN chắc hẳn ai cũng vài lần bị chèo kéo mua hàng, bị “chặt chém”.Du lich nha trang Thường đi chu du các vùng miền ở VN, tôi cũng có những câu chuyện của riêng mình.
< Chèo kéo...
Ba năm trước, tôi đi tour một ngày tham quan Tam Cốc (Ninh Bình) trên thuyền nan nhỏ 2-3 người. Khi tôi và một du khách khác đang say sưa ngắm nhìn cảnh đẹp sông nước thì không biết từ đâu một cô bán hàng từ thuyền khác nhảy vào bắt đầu giới thiệu từ áo thun đến khăn trải bàn.
Chúng tôi lịch sự từ chối, bảo không cần nhưng cô bán hàng cứ nằng nặc bắt chúng tôi mua, còn anh chèo thuyền đã dừng lái, vờ nhìn vu vơ đâu đó. Du lich trong nuoc Nhìn sang thuyền bên cạnh, tôi thấy đôi du khách Pháp cùng đoàn cũng bị chèo kéo và nhiều thuyền khác cũng bị dừng lại để tham gia cuộc “mua bán” không có trong chương trình.
Hiểu ngầm rằng giữa mênh mông sông nước thế này nếu không mua thì không về được, tôi đành móc hầu bao mua chiếc áo thun. Người bạn cùng thuyền của tôi cũng phải mua một chiếc khăn thêu thì cô bán hàng mới bỏ sang thuyền khác để tiếp tục chèo kéo.
Đoạn đường về lại bờ, anh hướng dẫn viên đón chào chúng tôi với nụ cười rạng rỡ. Nhưng những vị khách trong đoàn không còn vui tươi như khi mới xuất phát nữa. Chúng tôi nhận ra rằng mình đã bị sập bẫy trong vụ “chặt chém” này.
Nếu không chi gấp vài lần cho những tiểu thương, những người bán hàng rong thì du khách nước ngoài cũng phải trả hơn vài chục ngàn ở những đơn vị có uy tín. Biết một chút tiếng Việt, tôi đọc được bảng giá một số địa điểm du lịch nổi tiếng tại TP.HCM, Huế và thấy có hai giá khác biệt cho du khách nước ngoài và địa phương. Biết rằng một số nước có chính sách là người địa phương được miễn phí trong khi khách nước ngoài phải trả tiền vào các khu di tích, nhưng điều đáng nói là sự chênh lệch về giá ở các địa điểm du lịch còn chưa rõ ràng. Tôi từng chứng kiến một khu du lịch ghi vé bằng chữ tiếng Việt thay vì bằng số để người nước ngoài không phát hiện!
< Người bán hàng rong quấy rầy khách nước ngoài ở đèo Hải Vân.
Tôi đã có dịp đến các nước châu Á như Singapore, Du lich ha long Nhật Bản và không thấy tình trạng nâng giá đối với du khách nước ngoài. Ngược lại, các nước này còn giảm giá, miễn thuế, kèm theo ưu đãi cho những người trình passport du lịch để họ có dịp tham quan cảnh đẹp, tận hưởng mua sắm để rồi về quảng bá cho bạn bè, người thân.
Tôi hiểu VN không giàu như Nhật, Singapore và nhiều người lao động nghèo ở các địa phương còn dựa vào du lịch để kiếm sống. Tuy nhiên, mang tâm lý du khách không biết nhiều về giá cả ở VN và họ chỉ đến một lần, một số người bán hàng cứ tranh thủ “chặt” thì ai còn dám đi mua sắm gì hay thậm chí trở lại VN nữa?
Không phải khách Tây nào cũng giàu “kếch sù”. Nhiều người phải làm thêm giờ, tằn tiện để có những chuyến du lịch xa với gia đình, bạn bè. Nếu cứ phải lo lắng về chi phí phát sinh do bị “chặt chém”, áp lực bị chèn ép khi mua sắm, khó chịu từ những cuộc đôi co, tranh cãi với người bán thì còn tâm trí đâu tận hưởng chuyến đi?
Tôi nghĩ vấn đề “chặt chém” ở VN đã kéo dài khá lâu và du khách nào đến đây cũng đều được cảnh báo về điều này, nhưng nhiều người khó tránh khỏi trở thành nạn nhân trong những cuộc mua bán. Nhiều giao dịch thực hiện trong vài phút trên đường, trên tàu không có hóa đơn, không địa chỉ cụ thể nên rất khó báo cho cơ quan chức năng truy ra người “chặt chém” để phạt. Tôi nghĩ cần khuyến khích du khách chụp ảnh, ghi lại số tàu, đặc điểm người bán làm bằng chứng.
Cùng với chính quyền địa phương, Du lich mien trung các công ty lữ hành, hướng dẫn viên, nhân viên quầy thông tin du lịch hãy ra sức bảo vệ quyền lợi của du khách hơn nữa, giúp họ có một kỳ nghỉ đáng nhớ ở VN để họ sẽ trở lại, dẫn thêm nhiều du khách mới và làm giàu cho ngành du lịch.
"Tôi ủng hộ việc lập đường dây nóng ở các địa phương để du khách kịp thời phản ảnh khi bị bắt phải móc hầu bao mua món hàng giá trên trời. Hiện nay mỗi tỉnh, thành có một số điện thoại khác nhau, rất khó phổ biến cho du khách. Tại sao không thống nhất một số điện thoại duy nhất để khách nước ngoài có thể ghi nhớ dễ dàng? Nếu có điều kiện, tổng đài viên ngoài tiếng Anh nên nói cả tiếng Pháp, Nga, Nhật..."
GILLES B.
Ăn cá... chục triệu đồng ở Hạ Long
Nhiều du khách tới vịnh Hạ Long thăm các làng chài bán hải sản tươi đang bị chặt chém cùng một công thức: giá bán trên trời, cân không chính xác, cá bị đập chết rồi ép khách mua...
Đến từ “đất nước của những nụ cười” (khẩu hiệu du lịch của Thái Lan), Kasilod Wuttichai đã phải cười... méo mặt khi bị bắt trả trên 10 triệu đồng cho con cá anh vớt tại một bè cá thuộc làng chài Ba Hang, vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.
< Anh Kasilod Wuttichai (Thái Lan) vui vẻ chụp hình kỷ niệm tại bè cá, trước khi biết con cá anh chọn ở Hạ Long có giá trên... 10 triệu đồng.
Sau khi dừng tàu xuống bè tham quan, Kasilod muốn mua cá tươi ăn, đề nghị cân xong cá mới quyết định mua. Đến khi tính ra, con cá Kasilod chọn có giá 1,8 triệu đồng/kg và nặng gần 6kg, anh được yêu cầu phải trả một hóa đơn trên 10 triệu đồng.
“Hốt hoảng tôi đề nghị không mua nữa thì họ nói cá đã bị đập đầu, không lấy không được”, Kasilod tường thuật lại.
Vào ngày 2-2, Du lich phu quoc đường dây nóng của báo Tuổi Trẻ lại nhận được thông tin của vợ chồng anh chị D.T. chia sẻ “kinh nghiệm bị lừa” trong dịp theo đoàn du lịch du xuân Nhâm Thìn tại vịnh Hạ Long. Dù đã mặc cả trước, sau khi ngã giá cá chuối hoa còn 480.000 đồng/kg và đề nghị được cân cá, người trong đoàn mới phát hiện hai con cá chuối vừa vớt lên đã bị đập đầu và nặng tới... 24kg.
“30 thành viên trong đoàn du lịch của chúng tôi đã phải gom tiền để trả 11,5 triệu đồng cho chủ bè cá - vợ chồng chị D.T. cho biết - Họ còn nói nếu không trả tiền cột tàu không cho đi tiếp!”.
Sau khi nghe phản ảnh sự việc, ông Nguyễn Đăng Trưởng, chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh, khẳng định trong suốt thời gian từ 16-1 (23 tết) đến 30-1 (mồng 8 tết), theo giám định của chi cục, giá cả khảo sát thị trường rất ổn định và ông không nhận được thông tin nào về việc chặt chém tại các bè cá.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Đăng Trưởng cũng khuyến cáo khách du lịch nên tự “thông thái” và điều chỉnh tình huống theo “nhu cầu ăn uống của mình”. Theo đó, đã xác định mua hải sản tươi ở các bè cá trên vịnh Hạ Long, khi thấy giá cả bất ổn khách tham quan có thể yêu cầu chủ bè cho xem bảng niêm yết giá, thống nhất giá trước khi để chủ bè vớt cá lên.
Trong trường hợp sự đã rồi, nếu khách quá bức xúc có thể giữ lại hóa đơn, Du lich da lat ghi lại địa chỉ bè cá và phản ảnh các hành vi vi phạm theo số điện thoại đường dây nóng phòng nghiệp vụ thanh tra của chi cục.
Thứ Ba, 14 tháng 2, 2012
Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2012
Nghề dẫn đường lên Fansipan
Gùi hàng quá nửa trọng lượng cơ thể sau lưng,du lich nha trang chân vẫn thoăn thoắt ngược dốc, vượt gập ghềnh đá, tận tụy dẫn đoàn luồn rừng, lên đỉnh núi, đó là những phu vận chuyển hành lý trên nóc nhà Đông Dương Fansipan (Phan-xi-păng).
< Thông thường mỗi người leo Fansipan đều có một người đi cùng (gọi là porter) để trợ giúp khi leo lên các dốc đá, hoặc gặp chướng ngại vật trên đường. Những porter này chủ yếu là người H'Mông.
Chẳng biết việc vận chuyển hàng hóa cho khách du lịch lên đỉnh Fansipan cao 3.143m từ bao giờ đã thành một nghề. Đến nay, ở các thôn, bản dưới chân dãy Hoàng Liên, nhất là ở Sapa, người ta rủ nhau đi thành từng đoàn, từng tốp. Cũng từ lâu, người ta quen gọi những người hành nghề này bằng cái tên Tây chung là porter (người khuân vác).
Mồ hôi giữa núi lạnh
< Phải gùi 30-40 kg, thậm chí nặng hơn nhưng họ vẫn thoăn thoắt mở đường, leo lên những dốc cao cheo leo.
Porter chủ yếu là trai tráng bản địa người Mông. Có gia đình tất cả thành viên đều đi khuân vác. A Lử- người dẫn đoàn chúng tôi, có hai người anh em là A Giành, A Chớ, đều làm hướng dẫn viên sau một thời gian làm khuân vác. A Lử ở bản Hồ (Sapa, Lào Cai) nói: “Mình có năm con, ba trai và hai gái. Hai con trai lớn cũng làm porter, đang dẫn đoàn".
Những nếp nhăn và sắc da sạm gió sương khiến A Lử già hơn cái tuổi 48. Non chục năm gắn với nghề, anh coi chuyện leo Phan thường như cơm bữa.
Lên đỉnh Fansipan, có ba cung đường. Hiểm trở có cung từ bản Cát Cát cao 1.245m nhiều vắt rừng (cả trong những ngày nắng), hay cung Sín Chải cao 1.260m với những đoạn đường mòn cheo leo sát mép vực. Cung dễ thở nhất (mà đoàn tôi nối gót lên Fansipan) là từ Trạm Tôn, độ cao 1.900m.
< Thông thường mỗi porter một tuần đi 3 chuyến lên đỉnh Fansipan, họ cùng ăn và dựng lều trại cho du khách.
Gọi là dễ nhưng cũng đủ khiến đoàn chín người chúng tôi phờ phạc. Dù ở cung hiểm trở hay dễ thở, thì tiền công của porter cũng ở mức 150.000 đồng/ngày - Người dẫn đoàn như A Lử thì được khoảng 200.000 đồng (Nhiều thông tin khác cho biết giá thật sự cao hơn - có thể tới mức 200k/ngày). A Lử cho hay, giá ngày công ấy đã có từ mấy năm trước đây rồi, giờ chưa tăng. Có tiếng thở dài lẫn nhanh vào sương gió lưng chừng trời.
Những porter trên rẻo cao phần nhiều có thể hình nhỏ. Trên vai lúc lỉu những chiếc gùi khéo đan bằng mây tre chất đầy thức ăn, nước uống, hay lều bạt, túi ngủ hành lý của khách. Mỗi gùi nặng 30 - 50 kg. Hai quai bện từ những sợi đay thít chặt dính với lớp vải áo mỏng với thớ thịt. Những đôi vai của thanh niên tuổi 16 - 17, thậm chí trẻ như Vàng A Toại (14 tuổi), đã mau chai sần và tím sậm.
< Mỗi chuyến đi, porter được trả 150.000* đồng cho ba ngày.
Không ít khách du lịch cao to tò mò chọn gùi hàng nhẹ nhất, nhưng chẳng mấy ai nhấc được khỏi mặt đất. Có anh vừa nâng lên đã bị gùi hàng giật ngã ngửa. Muốn làm nghề này phải có sức khỏe, quen địa hình, chịu đựng tốt và thêm lòng dũng cảm. Chỉ cần sơ sẩy trượt chân, không rơi xuống vực đá mất mạng thì cũng gẫy chân, tay như bỡn…
Những khách leo chậm, hay đoàn nhiều nữ thường khiến porter mệt nhanh hơn. A Lử nói: "Đoàn có người đi chậm hay nghỉ thì mình phải chờ hoặc cử người đi kèm. Chờ nhiều chân dễ chùn, vai hay mỏi". Vì thế, chốt đoàn thường là hai porter khỏe và nhiều kinh nghiệm.
< Các porter rất ít khi dừng nếu như du khách không nghỉ ngơi. Ngoài việc làm khuân vác đồ, giúp đỡ du khách vượt qua những đoạn đường khó, họ còn được học nghiệp vụ làm hướng dẫn viên du lịch do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lào Cai đào tạo.
Trong cái nghề nặng nhọc này,du lich da lat bạc bẽo nhất là khi gặp kẻ coi đồng tiền của mình là to, mà thiếu sự cảm thông, tôn trọng. Nhiều người trong đoàn chúng tôi đợt ấy, không khỏi bức xúc khi thấy "đoàn bạn", mặc quần áo "ngầu", dường như dân đi “phượt" chuyên nghiệp, luôn miệng văng những câu chửi tục, nặng nhẹ với porter... Cũng có đôi bạn trẻ không biết vô tâm hay cố ý để một porter thồ trên lưng gùi hàng cao quá đầu đứng chờ họ chụp ảnh… “Chúng tôi quá quen và coi như phải chấp nhận khi hành nghề” - A Lử chỉ cười.
< Lò A Sình ở bản Hồ là một trong những người dẫn đường trẻ tuổi nhất. Thi thoảng A Sình lại trèo lên cây cao ven đường để quan sát du khách.
Ngày gùi hàng nặng nhọc. Đêm đến không phải lúc nào cũng có giấc ngủ để lấy lại sức. Trong căn lều chật hẹp, đẫm sương, đội vận chuyển chen chúc nhau. A Lử kể, những ngày khách đi đông, không đủ lán ngủ, porter trải bạt ra giữa rừng, thậm chí nằm lăn lóc, co quắp trên mặt đất, ngủ qua đêm.
< A Lủ, một porter đang thổi khèn khi cùng du khách dừng chân ở độ cao 2.200 m. Tiếng khèn vang lên giữa núi rừng khiến du khách quên đi vất vả.
Tờ mờ sáng ngày thứ hai nơi chặng nghỉ 2.800 m so với mực nước biển, nhiều khuôn mặt porter phờ phạc sau đêm trắng, lại thoăn thoắt đôi tay lo bữa sáng cho đoàn. Những đôi tay trần nhúng vào nước suối buốt lạnh để rửa rau quả, bát đĩa...?
A Lử kể: "Có khách thì người ta (công ty) gọi đi. Bình thường mỗi tháng chỉ đi được vài chuyến. Nếu mùa du lịch, đi nhiều thì cả tháng được khoảng hai triệu".
< Các porter chuẩn bị bữa ăn cho đoàn tại chặng nghỉ 2.200 m.
A Lử kể: "Có khách thì người ta (công ty) gọi đi. Bình thường mỗi tháng chỉ đi được vài chuyến. Nếu mùa du lịch, đi nhiều thì cả tháng được khoảng hai triệu".
< Từ độ cao 2.200 m trở lên, cả khách lẫn porter phải chinh phục những đoạn đường khó khăn, thường xuyên phải qua suối, dốc cao. Du khách phải chuẩn bị giày cao cổ, găng tay nhưng các porter chỉ đi dép nhựa, thậm chí không có.
< Leo Fansipan vào tháng 10-11 sẽ không gặp phải lạnh giá. Thời tiết khá đẹp với những tia nắng xuyên qua tán lá.
Trách nhiệm
Ngoài việc mang vác hành lý, mỗi porter còn phải biết thành thạo nhiều việc khác, từ nấu bếp, chuẩn bị bữa ăn, đến làm trại, sơ cứu vết thương… Ngay những porter nhỏ tuổi như Vàng A Toại (14 tuổi) đã tháo vát, gọn gàng lắm trong việc chuẩn bị bữa ăn cho khách; chặt cành cây đan khung, căng bạt dựng lều khi nghỉ.
Tối, cái lạnh ập xuống nhanh hơn. Thiếu đi ánh lửa ngoài trời (phòng tránh cháy rừng, các đoàn khách và porter không được tự ý đốt lửa) càng làm tăng thêm cái tĩnh mịch, lạnh buốt của khí núi, sương rừng. du lich phu quoc Nhưng bữa ăn của khách chẳng sơ sài vì đã có những con người trách nhiệm.
Với sự khéo tay, lẫn chu đáo, bữa ăn ở độ cao 2.800 m ấy cũng chẳng kém gì mấy so với quán ăn nơi phố phường: thịt gà, bò xào nấm, canh miến, canh măng...
< Không chỉ mang vác hành lý, dụng cụ dựng lều trại... các porter còn là người bạn đường của du khách để tâm sự.
Hầu như các porter lành nghề đều sẵn sàng lúc lên thì cõng hàng lẫn dìu khách, khi xuống đôi khi phải... cõng khách, do bị kiệt sức sau khi đến đỉnh. Niềm vui của họ là khi nhận được sự cảm thông của khách. A Lử bộc bạch, mỗi chuyến dẫn đoàn đi, các anh rất vui khi mọi người cùng lên tới đỉnh và quay trở về an toàn.
< Không ít porter là nữ.
Cũng buồn lắm, nhưng không thể nào khác, khi có người không thể đi hết hành trình. Trong bao nhiêu năm theo đoàn dẫn khách, A Lử vẫn cứ nhớ, cứ tiếc những lần cùng cả đoàn phải quay về khi gần tới đỉnh do thời tiết xấu.
< Khi du khách lên tới đỉnh Fansipan ở độ cao 3.143 m cũng là lúc porter có thời gian nghỉ ngơi lâu nhất.
< A Lử có gần chục năm kinh nghiệm leo Fansipan.
Tận tụy và trách nhiệm, dường như có một nguyên tắc ngầm của người làm nghề vận chuyển ở đây, không ngồi ăn cùng và chung thức ăn với khách. Đáp lại lời mời của mấy bạn nữ trong đoàn tôi, các porter chỉ cười hiền khô kèm lời từ chối ngắn gọn.
Có kinh nghiệm từ những lần leo trước, Triều, một thành viên trong đoàn, ý tứ nhắc mọi người để riêng một phần thức ăn, rau quả cho các porter. Những porter cũng khéo đáp lại thiện chí của đoàn. Cũng hiểu từ sự tận tụy mà cô bạn trong đoàn tôi cười xòa và vui vẻ chờ người trong đoàn khi xin nước từ một porter đoàn khác đi ngược chiều và bị từ chối: “Đây là nước của khách, mình không cho được”…
Chúng tôi rời Fansipan trở xuống khi trời đã ngả chiều. Ngược hướng chúng tôi,du lich ha long cung đường vẫn đậm đầy hình ảnh những người vận chuyển nặng trĩu gùi hàng, lặng lẽ lẫn tận tụy dẫn đoàn vượt dốc băng rừng, ngược hướng lên đỉnh
< Thông thường mỗi người leo Fansipan đều có một người đi cùng (gọi là porter) để trợ giúp khi leo lên các dốc đá, hoặc gặp chướng ngại vật trên đường. Những porter này chủ yếu là người H'Mông.
Chẳng biết việc vận chuyển hàng hóa cho khách du lịch lên đỉnh Fansipan cao 3.143m từ bao giờ đã thành một nghề. Đến nay, ở các thôn, bản dưới chân dãy Hoàng Liên, nhất là ở Sapa, người ta rủ nhau đi thành từng đoàn, từng tốp. Cũng từ lâu, người ta quen gọi những người hành nghề này bằng cái tên Tây chung là porter (người khuân vác).
Mồ hôi giữa núi lạnh
< Phải gùi 30-40 kg, thậm chí nặng hơn nhưng họ vẫn thoăn thoắt mở đường, leo lên những dốc cao cheo leo.
Porter chủ yếu là trai tráng bản địa người Mông. Có gia đình tất cả thành viên đều đi khuân vác. A Lử- người dẫn đoàn chúng tôi, có hai người anh em là A Giành, A Chớ, đều làm hướng dẫn viên sau một thời gian làm khuân vác. A Lử ở bản Hồ (Sapa, Lào Cai) nói: “Mình có năm con, ba trai và hai gái. Hai con trai lớn cũng làm porter, đang dẫn đoàn".
Những nếp nhăn và sắc da sạm gió sương khiến A Lử già hơn cái tuổi 48. Non chục năm gắn với nghề, anh coi chuyện leo Phan thường như cơm bữa.
Lên đỉnh Fansipan, có ba cung đường. Hiểm trở có cung từ bản Cát Cát cao 1.245m nhiều vắt rừng (cả trong những ngày nắng), hay cung Sín Chải cao 1.260m với những đoạn đường mòn cheo leo sát mép vực. Cung dễ thở nhất (mà đoàn tôi nối gót lên Fansipan) là từ Trạm Tôn, độ cao 1.900m.
< Thông thường mỗi porter một tuần đi 3 chuyến lên đỉnh Fansipan, họ cùng ăn và dựng lều trại cho du khách.
Gọi là dễ nhưng cũng đủ khiến đoàn chín người chúng tôi phờ phạc. Dù ở cung hiểm trở hay dễ thở, thì tiền công của porter cũng ở mức 150.000 đồng/ngày - Người dẫn đoàn như A Lử thì được khoảng 200.000 đồng (Nhiều thông tin khác cho biết giá thật sự cao hơn - có thể tới mức 200k/ngày). A Lử cho hay, giá ngày công ấy đã có từ mấy năm trước đây rồi, giờ chưa tăng. Có tiếng thở dài lẫn nhanh vào sương gió lưng chừng trời.
Những porter trên rẻo cao phần nhiều có thể hình nhỏ. Trên vai lúc lỉu những chiếc gùi khéo đan bằng mây tre chất đầy thức ăn, nước uống, hay lều bạt, túi ngủ hành lý của khách. Mỗi gùi nặng 30 - 50 kg. Hai quai bện từ những sợi đay thít chặt dính với lớp vải áo mỏng với thớ thịt. Những đôi vai của thanh niên tuổi 16 - 17, thậm chí trẻ như Vàng A Toại (14 tuổi), đã mau chai sần và tím sậm.
< Mỗi chuyến đi, porter được trả 150.000* đồng cho ba ngày.
Không ít khách du lịch cao to tò mò chọn gùi hàng nhẹ nhất, nhưng chẳng mấy ai nhấc được khỏi mặt đất. Có anh vừa nâng lên đã bị gùi hàng giật ngã ngửa. Muốn làm nghề này phải có sức khỏe, quen địa hình, chịu đựng tốt và thêm lòng dũng cảm. Chỉ cần sơ sẩy trượt chân, không rơi xuống vực đá mất mạng thì cũng gẫy chân, tay như bỡn…
Những khách leo chậm, hay đoàn nhiều nữ thường khiến porter mệt nhanh hơn. A Lử nói: "Đoàn có người đi chậm hay nghỉ thì mình phải chờ hoặc cử người đi kèm. Chờ nhiều chân dễ chùn, vai hay mỏi". Vì thế, chốt đoàn thường là hai porter khỏe và nhiều kinh nghiệm.
< Các porter rất ít khi dừng nếu như du khách không nghỉ ngơi. Ngoài việc làm khuân vác đồ, giúp đỡ du khách vượt qua những đoạn đường khó, họ còn được học nghiệp vụ làm hướng dẫn viên du lịch do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lào Cai đào tạo.
Trong cái nghề nặng nhọc này,du lich da lat bạc bẽo nhất là khi gặp kẻ coi đồng tiền của mình là to, mà thiếu sự cảm thông, tôn trọng. Nhiều người trong đoàn chúng tôi đợt ấy, không khỏi bức xúc khi thấy "đoàn bạn", mặc quần áo "ngầu", dường như dân đi “phượt" chuyên nghiệp, luôn miệng văng những câu chửi tục, nặng nhẹ với porter... Cũng có đôi bạn trẻ không biết vô tâm hay cố ý để một porter thồ trên lưng gùi hàng cao quá đầu đứng chờ họ chụp ảnh… “Chúng tôi quá quen và coi như phải chấp nhận khi hành nghề” - A Lử chỉ cười.
< Lò A Sình ở bản Hồ là một trong những người dẫn đường trẻ tuổi nhất. Thi thoảng A Sình lại trèo lên cây cao ven đường để quan sát du khách.
Ngày gùi hàng nặng nhọc. Đêm đến không phải lúc nào cũng có giấc ngủ để lấy lại sức. Trong căn lều chật hẹp, đẫm sương, đội vận chuyển chen chúc nhau. A Lử kể, những ngày khách đi đông, không đủ lán ngủ, porter trải bạt ra giữa rừng, thậm chí nằm lăn lóc, co quắp trên mặt đất, ngủ qua đêm.
< A Lủ, một porter đang thổi khèn khi cùng du khách dừng chân ở độ cao 2.200 m. Tiếng khèn vang lên giữa núi rừng khiến du khách quên đi vất vả.
Tờ mờ sáng ngày thứ hai nơi chặng nghỉ 2.800 m so với mực nước biển, nhiều khuôn mặt porter phờ phạc sau đêm trắng, lại thoăn thoắt đôi tay lo bữa sáng cho đoàn. Những đôi tay trần nhúng vào nước suối buốt lạnh để rửa rau quả, bát đĩa...?
A Lử kể: "Có khách thì người ta (công ty) gọi đi. Bình thường mỗi tháng chỉ đi được vài chuyến. Nếu mùa du lịch, đi nhiều thì cả tháng được khoảng hai triệu".
< Các porter chuẩn bị bữa ăn cho đoàn tại chặng nghỉ 2.200 m.
A Lử kể: "Có khách thì người ta (công ty) gọi đi. Bình thường mỗi tháng chỉ đi được vài chuyến. Nếu mùa du lịch, đi nhiều thì cả tháng được khoảng hai triệu".
< Từ độ cao 2.200 m trở lên, cả khách lẫn porter phải chinh phục những đoạn đường khó khăn, thường xuyên phải qua suối, dốc cao. Du khách phải chuẩn bị giày cao cổ, găng tay nhưng các porter chỉ đi dép nhựa, thậm chí không có.
< Leo Fansipan vào tháng 10-11 sẽ không gặp phải lạnh giá. Thời tiết khá đẹp với những tia nắng xuyên qua tán lá.
Trách nhiệm
Ngoài việc mang vác hành lý, mỗi porter còn phải biết thành thạo nhiều việc khác, từ nấu bếp, chuẩn bị bữa ăn, đến làm trại, sơ cứu vết thương… Ngay những porter nhỏ tuổi như Vàng A Toại (14 tuổi) đã tháo vát, gọn gàng lắm trong việc chuẩn bị bữa ăn cho khách; chặt cành cây đan khung, căng bạt dựng lều khi nghỉ.
Tối, cái lạnh ập xuống nhanh hơn. Thiếu đi ánh lửa ngoài trời (phòng tránh cháy rừng, các đoàn khách và porter không được tự ý đốt lửa) càng làm tăng thêm cái tĩnh mịch, lạnh buốt của khí núi, sương rừng. du lich phu quoc Nhưng bữa ăn của khách chẳng sơ sài vì đã có những con người trách nhiệm.
Với sự khéo tay, lẫn chu đáo, bữa ăn ở độ cao 2.800 m ấy cũng chẳng kém gì mấy so với quán ăn nơi phố phường: thịt gà, bò xào nấm, canh miến, canh măng...
< Không chỉ mang vác hành lý, dụng cụ dựng lều trại... các porter còn là người bạn đường của du khách để tâm sự.
Hầu như các porter lành nghề đều sẵn sàng lúc lên thì cõng hàng lẫn dìu khách, khi xuống đôi khi phải... cõng khách, do bị kiệt sức sau khi đến đỉnh. Niềm vui của họ là khi nhận được sự cảm thông của khách. A Lử bộc bạch, mỗi chuyến dẫn đoàn đi, các anh rất vui khi mọi người cùng lên tới đỉnh và quay trở về an toàn.
< Không ít porter là nữ.
Cũng buồn lắm, nhưng không thể nào khác, khi có người không thể đi hết hành trình. Trong bao nhiêu năm theo đoàn dẫn khách, A Lử vẫn cứ nhớ, cứ tiếc những lần cùng cả đoàn phải quay về khi gần tới đỉnh do thời tiết xấu.
< Khi du khách lên tới đỉnh Fansipan ở độ cao 3.143 m cũng là lúc porter có thời gian nghỉ ngơi lâu nhất.
< A Lử có gần chục năm kinh nghiệm leo Fansipan.
Tận tụy và trách nhiệm, dường như có một nguyên tắc ngầm của người làm nghề vận chuyển ở đây, không ngồi ăn cùng và chung thức ăn với khách. Đáp lại lời mời của mấy bạn nữ trong đoàn tôi, các porter chỉ cười hiền khô kèm lời từ chối ngắn gọn.
Có kinh nghiệm từ những lần leo trước, Triều, một thành viên trong đoàn, ý tứ nhắc mọi người để riêng một phần thức ăn, rau quả cho các porter. Những porter cũng khéo đáp lại thiện chí của đoàn. Cũng hiểu từ sự tận tụy mà cô bạn trong đoàn tôi cười xòa và vui vẻ chờ người trong đoàn khi xin nước từ một porter đoàn khác đi ngược chiều và bị từ chối: “Đây là nước của khách, mình không cho được”…
Chúng tôi rời Fansipan trở xuống khi trời đã ngả chiều. Ngược hướng chúng tôi,du lich ha long cung đường vẫn đậm đầy hình ảnh những người vận chuyển nặng trĩu gùi hàng, lặng lẽ lẫn tận tụy dẫn đoàn vượt dốc băng rừng, ngược hướng lên đỉnh
Thứ Năm, 9 tháng 2, 2012
Thu Xá ngày nay
Từ cửa Ðông – thị xã Quảng Ngãi,Du lich mien trung theo đường về thắng cảnh Cổ Lũy – Cô Thôn chừng mười cây số là đến phố Thu Xà.Gọi là phố Thu Xà vì nơi đây vốn là một trung tâm buôn bán rất sầm uất của Quảng Ngãi, với hoạt động thương mại xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa biển của các nhà buôn bán lớn của người Thu Xà một thời nổi tiếng…
< Hoàng hôn Thu Xá.
Trong sách Quảng Ngãi tỉnh chí xuất bản năm 1933, tác giả Nguyễn Bá Trác từng viết: “Xưa nay sự buôn bán rất thuận lợi là ở phố Thu Xà vì món độc tôn xuất cảng ở Quảng Ngãi là đường…
Thu Xà đã tiện lợi về đường sông, những đường xuyên ngang của sông Trà Khúc và sông Vệ đều có thể vận tải về Thu Xà được, mà muốn chở đường xuất cảng thì cũng phải do đàng Thu Xà chở ra cửa Cổ Lũy”.
Ðúng vậy, Thu Xà có vị trí địa lý khá đặc biệt, phía nam giáp sông Vực Hồng – một nhánh của sông Vệ bị tách dòng chảy trước khi đổ ra biển qua cửa Lở – cách phố Thu Xà chừng một cây số; phía bắc – cách Thu Xà chừng bốn cây số là cửa Cổ Lũy (còn gọi là Cửa Ðại) nơi dòng Trà Khúc đổ ra biển, rất thuận lợi cho thông thương đường thủy nên người dân Thu Xà xưa đã biết lợi dụng vị thế này để mở rộng giao lưu buôn bán các sản vật với bên ngoài, và biến Thu Xà thành một thương cảng lớn trong khu vực, có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa của tỉnh Quảng Ngãi xưa kia.
Thu Xá thuở ban đầu
Về mặt hành chính, phố Thu Xà trước đây nay thuộc thôn Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, có diện tích tự nhiên hơn một cây số vuông, dân số chừng 2.500 người. Trước đây, nơi đây vốn có tên gọi là Vạn Thu Xà, thuộc làng Tiên Sà – tên làng đầu tiên khi người Việt đến khai phá và định cư tại vùng đất này. Theo sự lý giải của các cụ già trong thôn thì tên Tiên Sà có nghĩa là làng có đầu tiên và làng có nhiều bè rớ (tiên là trước, sà là bè – bè rớ). Mốc chính xác khi người Việt đến đây khai phá lập làng chưa được xác định, nhưng cũng phải từ rất sớm, rồi sau này do biến động chính trị ở Trung Quốc, nhà Thanh thay thế nhà Minh (thế kỷ 17), những người chống lại nhà Thanh ở Quảng Ðông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hải Nam theo đường biển đi về phương nam tìm nơi định cư.
Dần dần, do vị thế buôn bán thuận lợi, kinh tế phát triển, đã hình thành nên phố Thu Xà, bao gồm một phần đất của làng Tiên Sà và làng Hà Khê. Phố xưa nay chỉ còn lại trong ký ức của những người cao niên ở Thu Xà và một số người dân Quảng Ngãi. Ðó là ký ức về một thời Thu Xà từng là một trung tâm giao lưu buôn bán trong nam, ngoài bắc, rồi do chiến tranh tàn phá, lại do biến đổi dòng chảy của sông Vệ, sông Vực Hồng, đã gần như san phẳng phố Thu Xà xưa, vết tích còn lại chỉ là một số chùa chiền, hội quán, đình làng, lăng thờ của các cộng đồng người từng tụ cư sinh sống tại đất này.
Qua nhiều lần về Thu Xà, được gặp gỡ, trò chuyện với nhiều bậc cao niên trong thôn, chúng tôi mới cảm nhận được phần nào về một thời thịnh vượng Thu Xà, để rồi xen lẫn cảm giác nuối tiếc bởi sự mất mát do sự biến đổi thời cuộc. Theo các cụ thì phố Thu Xà xưa kia không khác phố cổ Hội An ngày nay, nhưng quy mô phố xá có nhỏ hơn. Dòng sông Ðào (nay bị bồi lấp) là nơi tiếp nhận bốc dỡ hàng hóa từ những chiếc ghe bầu ở các địa phương khác đến và mang hàng hóa sản xuất trong tỉnh như: đường, quế,… đi trao đổi, buôn bán khắp nước, đến tận Hải Nam, Vân Nam (Trung Quốc).
Dọc hai bên dòng sông Ðào là phố xá chủ yếu của người Minh Hương với đặc trưng kiến trúc Trung Hoa tại các chùa chiền, nhà cửa,Du lich ha long kho tàng,… Mãi đến sau này, khoảng những năm 40 của thế kỷ 20, khi cửa Lở hẹp dần, sông Ðào bị bồi lấp, và yếu tố quyết định hơn cả là đường xe lửa vận chuyển hàng hóa được đưa vào sử dụng thì Thu Xà không còn là trung tâm giao lưu buôn bán và xuất nhập hàng hóa, sự thịnh vượng không còn nữa, để lại một phố cũ buồn lùi dần vào ký ức con người. Ðiều này được Bích Khê – một nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới, quê ở Thu Xà, cảm tác: Nơi đây: làng cũ buồn thu quạnh – Anh có khi nào trở lại chưa – … Nơi đây thành phố đời ngưng mạch – Mấy nàng lai khách vẫn buồn mơ…
< Làm nhang tại Thu Xá.
Trong chiến tranh, sau khi bị san phẳng thành bình địa vào năm 1972, đến năm 1975 người dân Thu Xà mới trở về đất cũ xây dựng lại xóm làng, nhưng những gì mà Thu Xà đã có đều được người dân trong làng ghi nhớ rất rõ, và hình ảnh về phố Thu Xà xưa cũng như truyền thống văn hóa – lịch sử của Thu Xà trở thành niềm tự hào trong mỗi người dân. Những vị cao niên trong làng đều nhớ và kể lại rất rõ lịch sử hình thành, truyền thống làng Thu Xà xưa cũng như nay, với niềm say mê và tự hào. Theo lời kể, đến thời Pháp thuộc thì bộ mặt Thu Xà đã có những thay đổi.
Xác định Thu Xà là một vị trí phát triển kinh tế – xã hội quan trọng, thực dân Pháp đã xây dựng ở đây một số thiết chế cai trị như: nhà bang tá, đồn lính, nhà bưu điện, bệnh viện, trường học,… biến Thu Xà trở thành một trung tâm phát triển kinh tế – xã hội của Quảng Ngãi. Trường Tiểu học Thu Xà được xây dựng từ trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã góp phần đào tạo nên nhiều trí thức vốn là người gốc gác ở trong làng như nhà thơ Bích Khê, Giáo sư Lê Hoài Nam, tiến sĩ Nguyễn Văn Tại; các tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam như Trần Tiến Cung, Phan Ðường,… Và họ đã góp phần làm rạng rỡ truyền thống cách mạng quê hương xã Nghĩa Hòa anh hùng.
Ngoài những nhà thơ, nhà khoa học và tướng lĩnh quân đội xuất thân từ làng Thu Xà, ở đây còn có một nhà cách mạng nổi tiếng mà tên tuổi và hành động của ông đã khắc sâu trong lòng nhân dân Quảng Ngãi, tô đậm truyền thống đấu tranh cách mạng của quê hương, đó là nhà cách mạng Thái Thú.
< Chùa Ông Thu Xà (tên chữ Hán là Quan Thánh tự, hay Đại Tự Quan Thánh).
Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp do ông lãnh đạo nổ ra tại Thu Xà vào năm 1894, dù thất bại do thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, nhưng hình ảnh của ông dũng mãnh dẫn quân đánh chiếm đồn Cổ Lũy rồi làm lễ tế cờ trước khi tiến đánh thành Quảng Ngãi đã để lại trong lòng nhân dân Thu Xà niềm kính phục. Ông bị thực dân Pháp bắt và xử chém tại làng Thu Xà. Nơi ông bị xử chém nay là ngôi trường trung học phổ thông Thu Xà, mộ ông hiện nay nằm khiêm nhường trong nghĩa trang liệt sĩ xã Nghĩa Hòa với tấm bia khắc ghi: “Nhà cách mạng Thái Thú, sinh năm Giáp Tuất, mất 24-12 năm Bính Thân”.
Ðến Thu Xà hôm nay, du khách thường đến thăm chùa Ông (Quan Thánh tự). Ðây là ngôi chùa còn giữ khá nguyên vẹn nét kiến trúc xưa, như là sự pha trộn kiểu kiến trúc của người Hoa và người Việt. Chùa được xây dựng vào năm 1821 do “tứ bang Minh Hương” (gồm Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam và Quảng Ðông) cùng tạo lập. Chùa có lối kiến trúc hình chữ tam, gồm ba tòa nhà liên kết nhau: tiền đường, chính điện và hậu cung.
Trong chùa Ông thờ rất nhiều tượng Quan Công, Chu Thượng, Quan Bình, Phật Bà Quan Âm, cụm tượng Thiên Hậu và Kim Ðẩu. Nét nổi bật của chùa Ông là nghệ thuật chạm khắc gỗ và trang trí hết sức tinh xảo, sinh động. Ðó là kỹ thuật đắp nổi, chạm nổi, chạm thủng ở các bình phong, khám thờ, trụ chống, vì kèo. Ðề tài trang trí nội thất chùa Ông khá phong phú và đa dạng, đó là các mô-típ dây leo thực vật, tứ linh, bát bảo, lưỡng long tranh châu, cành mai, hoa cúc. Nét độc đáo nhất là bốn vì kèo chồng rường giả thủ của nhà tiền đường chạm nổi đầu rồng với những đám mây lửa và hoa cúc được chạm khắc sắc sảo dưới các bề mặt… Dù bị chiến tranh tàn phá, nhưng ở Thu Xà vẫn giữ được một số dấu tích văn hóa khá độc đáo.
< Kẹo gương Thu Xá.
Ngoài chùa Ông đã được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích Quốc gia – tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc Hoa – Việt tồn tại ở Quảng Ngãi,Du lich trong nuoc thì rải rác khắp phố Thu Xà còn khá nhiều di tích tôn giáo tín ngưỡng được phân bố đan xen. Nếu như tín ngưỡng của người Hoa tại Thu Xà là các chùa chiền thờ Quan Thánh, Thiên hậu… được thờ tự tại chùa Ông, chùa Quảng Ðông và các chùa Hải Nam, chùa Quảng Châu (hai ngôi chùa này đã dời về TP Quảng Ngãi), thì tín ngưỡng của người Việt ở đây lại thờ cá Ông (lăng thờ cá Ông đã bị phá hủy nay chỉ còn lại di tích nền cũ, mà nhân dân gọi vùng này là gò Lăng), thờ Thiên Yana và một số di tích đình làng của người Việt.
Chính điều này làm cho Thu Xà mang một sắc thái văn hóa riêng, độc đáo biểu hiện khá sinh động sự tiếp nhận và giao thoa giữa hai nền văn hóa Việt – Hoa. Biểu hiện rõ nét nhất là qua lối kiến trúc và sinh hoạt tín ngưỡng tại các chùa chiền và sinh hoạt kinh tế làng nghề truyền thống của Thu Xà. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng, những giá trị văn hóa truyền thống mà làng Thu Xà còn lưu giữ được đến ngày hôm nay là quá ít so vốn văn hóa được tích lũy từ quá trình tồn tại, phát triển.
Thu Xà hôm nay không còn là “làng cũ buồn thu quạnh” nữa, mà đã là một thị tứ ngày một thay da đổi thịt và năng động trong kinh tế. Những nghề thủ công truyền thống nổi tiếng của Thu Xà như: làm kẹo gương, dệt chiếu, làm vàng mã, làm thuốc bắc,… được khôi phục và phát triển, đã góp phần bảo đảm đời sống của người dân trong thôn.
Ðặc biệt, lễ hội chùa Ông – Thu Xà được phục dựng lại đã góp phần tô đậm nét văn hóa truyền thống của làng Thu Xà. Hy vọng với một truyền thống văn hóa đặc sắc của quê hương, người dân Thu Xà sẽ biết giữ và khôi phục phát triển để làm phong phú đời sống tinh thần và làm động lực thúc đẩy xây dựng đời sống kinh tế – văn hóa ngày một đi lên, biến Thu Xà thành một phố thị sầm uất tương xứng với vị thế mà một thời Thu Xà đã có.
Về nơi có “nàng lai khách”
Đã chuyển sang xuân nhưng tiết trời vẫn còn lành lạnh. Về Thu Xà (nay là xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) những ngày này để lắng lòng mình trong phố xưa, nơi từng đi vào thơ ca có “nàng lai khách” mơ màng... của thi sĩ Bích Khê thì không còn gì bằng.
Rời con đường Lê Trung Đình, TP Quảng Ngãi ồn ào, chúng tôi trực chỉ hướng đông qua những xóm nhà, những cánh đồng lúa đương thì con gái. Sau những ngày rộn rã đón xuân, các thôn nữ Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng đã ra đồng, bón thêm phân, tháo thêm nước, giữ ấm cho gốc để lúa đẻ nhánh, ra đòng. Thoáng chốc, dòng sông nhỏ đã hiện ra bên chiếc cầu dưới ngã tư quán Láng. Đò cắm sào đứng đợi dưới rặng thông ngàn trong mưa phùn lất phất, không gian như ngưng đọng trong chiều xuân.
Phố xưa Thu Xà còn nhiều ngôi nhà dọc hai bên phố theo hình chữ đinh. Thong thả nện gót qua con phố dài, thi thoảng lại bắt gặp dấu xưa đọng lại trên cột kèo một ngôi nhà cổ. Theo những bậc cao niên, từ nhiều thế kỷ trước người Hoa ly hương đã chọn vùng đất ven cửa biển Cổ Lũy và cửa Lở cuối dòng sông Trà Khúc và sông Vệ để sinh sống. Cuộc “hợp hôn” giữa cư dân người Việt và Hoa kiều trong nhiều thế kỷ đã làm nên phố Thu Xà.
Từ Thu Xà, nhiều thương thuyền ngược dòng sông Trà Khúc, sông Vệ lên vùng cao Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long mua quế, cau, chè, mật ong, sa nhân rồi xuôi dòng sông về họp lại nơi đất Thu Xà, trước khi chuyển lên ghe bầu theo đường biển chở đi bán khắp trong Nam ngoài Bắc. Khi trở về, những chuyến thuyền lại chở đầy tơ lụa, hàng hóa. Tại Thu Xà, để thuận lợi cho việc vận chuyển, mua bán, cư dân đã đào sông Vực Hồng chạy dọc phố tạo cảnh nhộn nhịp trên bến dưới thuyền.
Nhớ quê xưa, nhiều dòng họ người Hoa đã bỏ tiền của lập nên chùa theo từng tỉnh như Triều Châu, Phúc Kiến, lập hội quán... Theo Đại Nam nhất thống chí của triều Nguyễn, Thu Xà trước gọi là Thu Sa. “Nơi đây nhà cửa trù mật, người Việt, người Tàu tụ hội buôn bán đông đúc giàu có. So với các hạt ở miền Nam thì phố này kém thua phố Hội An ở Quảng Nam mà thạnh hơn phố Tân Quan ở Bình Định, cũng gọi là một chỗ đô hội vậy”. Phố xưa đến nửa đầu thế kỷ 20 vẫn còn khá sầm uất. Cảnh đó, người đó đã làm nên nguồn cảm hứng để thi sĩ Bích Khê viết nên những dòng thơ sâu lắng về quê hương mình:
< Mộ Bích Khê tại Thu Xà, Nghĩa Hòa, Tư Nghĩa, Quảng Ngãi.
“Nơi đây thành phố đời ngưng mạch.
Mấy nàng lai khách vẫn buồn mơ
Đường lên hội quán sương khuya xuống
Đâu mấy chàng trai rõi nhớ hờ...
(Làng em)
“Mấy nàng lai khách” chính là hiện hữu của cuộc “hợp hôn” giữa cộng đồng người Việt và Hoa kiều trên đất Thu Xà. Tháng năm và chiến tranh nên Thu Xà đổ nát. Tuy vậy, vẫn còn ngôi chùa Ông thờ đức Quan Thánh cùng ngựa hồng và hàng trăm pho tượng, mà ngày thường hay dịp Tết Nguyên đán hàng ngàn du khách vẫn đổ về dâng hương.
Dạo quanh những đường phố nhỏ, viếng nhà thờ họ Lê mà sinh thời Bích Khê còn sống, thắp hương trên mộ Bích Khê thi si tài hoa phái tượng trưng, thả mình trong thơ, nhạc... khách lại cùng nhau đi dọc sông Vực Hồng ngắm nhìn trời mây, sông, biển. Thú nhất là được xem người dân ngụp lặn dưới sông Vực Hồng, sông Tân Mỹ cào don,Du lich thai lan nhủi hến rồi ghé quán bà Thương hoặc các hàng quán ven đường nhấm nháp bát don ngọt lịm, uống rượu với những món hải sản tươi sống mà quên đi cái lạnh sau tiết đông tàn vẫn còn vương vấn dịp đầu xuân...
< Hoàng hôn Thu Xá.
Trong sách Quảng Ngãi tỉnh chí xuất bản năm 1933, tác giả Nguyễn Bá Trác từng viết: “Xưa nay sự buôn bán rất thuận lợi là ở phố Thu Xà vì món độc tôn xuất cảng ở Quảng Ngãi là đường…
Thu Xà đã tiện lợi về đường sông, những đường xuyên ngang của sông Trà Khúc và sông Vệ đều có thể vận tải về Thu Xà được, mà muốn chở đường xuất cảng thì cũng phải do đàng Thu Xà chở ra cửa Cổ Lũy”.
Ðúng vậy, Thu Xà có vị trí địa lý khá đặc biệt, phía nam giáp sông Vực Hồng – một nhánh của sông Vệ bị tách dòng chảy trước khi đổ ra biển qua cửa Lở – cách phố Thu Xà chừng một cây số; phía bắc – cách Thu Xà chừng bốn cây số là cửa Cổ Lũy (còn gọi là Cửa Ðại) nơi dòng Trà Khúc đổ ra biển, rất thuận lợi cho thông thương đường thủy nên người dân Thu Xà xưa đã biết lợi dụng vị thế này để mở rộng giao lưu buôn bán các sản vật với bên ngoài, và biến Thu Xà thành một thương cảng lớn trong khu vực, có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa của tỉnh Quảng Ngãi xưa kia.
Thu Xá thuở ban đầu
Về mặt hành chính, phố Thu Xà trước đây nay thuộc thôn Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, có diện tích tự nhiên hơn một cây số vuông, dân số chừng 2.500 người. Trước đây, nơi đây vốn có tên gọi là Vạn Thu Xà, thuộc làng Tiên Sà – tên làng đầu tiên khi người Việt đến khai phá và định cư tại vùng đất này. Theo sự lý giải của các cụ già trong thôn thì tên Tiên Sà có nghĩa là làng có đầu tiên và làng có nhiều bè rớ (tiên là trước, sà là bè – bè rớ). Mốc chính xác khi người Việt đến đây khai phá lập làng chưa được xác định, nhưng cũng phải từ rất sớm, rồi sau này do biến động chính trị ở Trung Quốc, nhà Thanh thay thế nhà Minh (thế kỷ 17), những người chống lại nhà Thanh ở Quảng Ðông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hải Nam theo đường biển đi về phương nam tìm nơi định cư.
Dần dần, do vị thế buôn bán thuận lợi, kinh tế phát triển, đã hình thành nên phố Thu Xà, bao gồm một phần đất của làng Tiên Sà và làng Hà Khê. Phố xưa nay chỉ còn lại trong ký ức của những người cao niên ở Thu Xà và một số người dân Quảng Ngãi. Ðó là ký ức về một thời Thu Xà từng là một trung tâm giao lưu buôn bán trong nam, ngoài bắc, rồi do chiến tranh tàn phá, lại do biến đổi dòng chảy của sông Vệ, sông Vực Hồng, đã gần như san phẳng phố Thu Xà xưa, vết tích còn lại chỉ là một số chùa chiền, hội quán, đình làng, lăng thờ của các cộng đồng người từng tụ cư sinh sống tại đất này.
Qua nhiều lần về Thu Xà, được gặp gỡ, trò chuyện với nhiều bậc cao niên trong thôn, chúng tôi mới cảm nhận được phần nào về một thời thịnh vượng Thu Xà, để rồi xen lẫn cảm giác nuối tiếc bởi sự mất mát do sự biến đổi thời cuộc. Theo các cụ thì phố Thu Xà xưa kia không khác phố cổ Hội An ngày nay, nhưng quy mô phố xá có nhỏ hơn. Dòng sông Ðào (nay bị bồi lấp) là nơi tiếp nhận bốc dỡ hàng hóa từ những chiếc ghe bầu ở các địa phương khác đến và mang hàng hóa sản xuất trong tỉnh như: đường, quế,… đi trao đổi, buôn bán khắp nước, đến tận Hải Nam, Vân Nam (Trung Quốc).
Dọc hai bên dòng sông Ðào là phố xá chủ yếu của người Minh Hương với đặc trưng kiến trúc Trung Hoa tại các chùa chiền, nhà cửa,Du lich ha long kho tàng,… Mãi đến sau này, khoảng những năm 40 của thế kỷ 20, khi cửa Lở hẹp dần, sông Ðào bị bồi lấp, và yếu tố quyết định hơn cả là đường xe lửa vận chuyển hàng hóa được đưa vào sử dụng thì Thu Xà không còn là trung tâm giao lưu buôn bán và xuất nhập hàng hóa, sự thịnh vượng không còn nữa, để lại một phố cũ buồn lùi dần vào ký ức con người. Ðiều này được Bích Khê – một nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới, quê ở Thu Xà, cảm tác: Nơi đây: làng cũ buồn thu quạnh – Anh có khi nào trở lại chưa – … Nơi đây thành phố đời ngưng mạch – Mấy nàng lai khách vẫn buồn mơ…
< Làm nhang tại Thu Xá.
Trong chiến tranh, sau khi bị san phẳng thành bình địa vào năm 1972, đến năm 1975 người dân Thu Xà mới trở về đất cũ xây dựng lại xóm làng, nhưng những gì mà Thu Xà đã có đều được người dân trong làng ghi nhớ rất rõ, và hình ảnh về phố Thu Xà xưa cũng như truyền thống văn hóa – lịch sử của Thu Xà trở thành niềm tự hào trong mỗi người dân. Những vị cao niên trong làng đều nhớ và kể lại rất rõ lịch sử hình thành, truyền thống làng Thu Xà xưa cũng như nay, với niềm say mê và tự hào. Theo lời kể, đến thời Pháp thuộc thì bộ mặt Thu Xà đã có những thay đổi.
Xác định Thu Xà là một vị trí phát triển kinh tế – xã hội quan trọng, thực dân Pháp đã xây dựng ở đây một số thiết chế cai trị như: nhà bang tá, đồn lính, nhà bưu điện, bệnh viện, trường học,… biến Thu Xà trở thành một trung tâm phát triển kinh tế – xã hội của Quảng Ngãi. Trường Tiểu học Thu Xà được xây dựng từ trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã góp phần đào tạo nên nhiều trí thức vốn là người gốc gác ở trong làng như nhà thơ Bích Khê, Giáo sư Lê Hoài Nam, tiến sĩ Nguyễn Văn Tại; các tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam như Trần Tiến Cung, Phan Ðường,… Và họ đã góp phần làm rạng rỡ truyền thống cách mạng quê hương xã Nghĩa Hòa anh hùng.
Ngoài những nhà thơ, nhà khoa học và tướng lĩnh quân đội xuất thân từ làng Thu Xà, ở đây còn có một nhà cách mạng nổi tiếng mà tên tuổi và hành động của ông đã khắc sâu trong lòng nhân dân Quảng Ngãi, tô đậm truyền thống đấu tranh cách mạng của quê hương, đó là nhà cách mạng Thái Thú.
< Chùa Ông Thu Xà (tên chữ Hán là Quan Thánh tự, hay Đại Tự Quan Thánh).
Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp do ông lãnh đạo nổ ra tại Thu Xà vào năm 1894, dù thất bại do thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, nhưng hình ảnh của ông dũng mãnh dẫn quân đánh chiếm đồn Cổ Lũy rồi làm lễ tế cờ trước khi tiến đánh thành Quảng Ngãi đã để lại trong lòng nhân dân Thu Xà niềm kính phục. Ông bị thực dân Pháp bắt và xử chém tại làng Thu Xà. Nơi ông bị xử chém nay là ngôi trường trung học phổ thông Thu Xà, mộ ông hiện nay nằm khiêm nhường trong nghĩa trang liệt sĩ xã Nghĩa Hòa với tấm bia khắc ghi: “Nhà cách mạng Thái Thú, sinh năm Giáp Tuất, mất 24-12 năm Bính Thân”.
Ðến Thu Xà hôm nay, du khách thường đến thăm chùa Ông (Quan Thánh tự). Ðây là ngôi chùa còn giữ khá nguyên vẹn nét kiến trúc xưa, như là sự pha trộn kiểu kiến trúc của người Hoa và người Việt. Chùa được xây dựng vào năm 1821 do “tứ bang Minh Hương” (gồm Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam và Quảng Ðông) cùng tạo lập. Chùa có lối kiến trúc hình chữ tam, gồm ba tòa nhà liên kết nhau: tiền đường, chính điện và hậu cung.
Trong chùa Ông thờ rất nhiều tượng Quan Công, Chu Thượng, Quan Bình, Phật Bà Quan Âm, cụm tượng Thiên Hậu và Kim Ðẩu. Nét nổi bật của chùa Ông là nghệ thuật chạm khắc gỗ và trang trí hết sức tinh xảo, sinh động. Ðó là kỹ thuật đắp nổi, chạm nổi, chạm thủng ở các bình phong, khám thờ, trụ chống, vì kèo. Ðề tài trang trí nội thất chùa Ông khá phong phú và đa dạng, đó là các mô-típ dây leo thực vật, tứ linh, bát bảo, lưỡng long tranh châu, cành mai, hoa cúc. Nét độc đáo nhất là bốn vì kèo chồng rường giả thủ của nhà tiền đường chạm nổi đầu rồng với những đám mây lửa và hoa cúc được chạm khắc sắc sảo dưới các bề mặt… Dù bị chiến tranh tàn phá, nhưng ở Thu Xà vẫn giữ được một số dấu tích văn hóa khá độc đáo.
< Kẹo gương Thu Xá.
Ngoài chùa Ông đã được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích Quốc gia – tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc Hoa – Việt tồn tại ở Quảng Ngãi,Du lich trong nuoc thì rải rác khắp phố Thu Xà còn khá nhiều di tích tôn giáo tín ngưỡng được phân bố đan xen. Nếu như tín ngưỡng của người Hoa tại Thu Xà là các chùa chiền thờ Quan Thánh, Thiên hậu… được thờ tự tại chùa Ông, chùa Quảng Ðông và các chùa Hải Nam, chùa Quảng Châu (hai ngôi chùa này đã dời về TP Quảng Ngãi), thì tín ngưỡng của người Việt ở đây lại thờ cá Ông (lăng thờ cá Ông đã bị phá hủy nay chỉ còn lại di tích nền cũ, mà nhân dân gọi vùng này là gò Lăng), thờ Thiên Yana và một số di tích đình làng của người Việt.
Chính điều này làm cho Thu Xà mang một sắc thái văn hóa riêng, độc đáo biểu hiện khá sinh động sự tiếp nhận và giao thoa giữa hai nền văn hóa Việt – Hoa. Biểu hiện rõ nét nhất là qua lối kiến trúc và sinh hoạt tín ngưỡng tại các chùa chiền và sinh hoạt kinh tế làng nghề truyền thống của Thu Xà. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng, những giá trị văn hóa truyền thống mà làng Thu Xà còn lưu giữ được đến ngày hôm nay là quá ít so vốn văn hóa được tích lũy từ quá trình tồn tại, phát triển.
Thu Xà hôm nay không còn là “làng cũ buồn thu quạnh” nữa, mà đã là một thị tứ ngày một thay da đổi thịt và năng động trong kinh tế. Những nghề thủ công truyền thống nổi tiếng của Thu Xà như: làm kẹo gương, dệt chiếu, làm vàng mã, làm thuốc bắc,… được khôi phục và phát triển, đã góp phần bảo đảm đời sống của người dân trong thôn.
Ðặc biệt, lễ hội chùa Ông – Thu Xà được phục dựng lại đã góp phần tô đậm nét văn hóa truyền thống của làng Thu Xà. Hy vọng với một truyền thống văn hóa đặc sắc của quê hương, người dân Thu Xà sẽ biết giữ và khôi phục phát triển để làm phong phú đời sống tinh thần và làm động lực thúc đẩy xây dựng đời sống kinh tế – văn hóa ngày một đi lên, biến Thu Xà thành một phố thị sầm uất tương xứng với vị thế mà một thời Thu Xà đã có.
Về nơi có “nàng lai khách”
Đã chuyển sang xuân nhưng tiết trời vẫn còn lành lạnh. Về Thu Xà (nay là xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) những ngày này để lắng lòng mình trong phố xưa, nơi từng đi vào thơ ca có “nàng lai khách” mơ màng... của thi sĩ Bích Khê thì không còn gì bằng.
Rời con đường Lê Trung Đình, TP Quảng Ngãi ồn ào, chúng tôi trực chỉ hướng đông qua những xóm nhà, những cánh đồng lúa đương thì con gái. Sau những ngày rộn rã đón xuân, các thôn nữ Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng đã ra đồng, bón thêm phân, tháo thêm nước, giữ ấm cho gốc để lúa đẻ nhánh, ra đòng. Thoáng chốc, dòng sông nhỏ đã hiện ra bên chiếc cầu dưới ngã tư quán Láng. Đò cắm sào đứng đợi dưới rặng thông ngàn trong mưa phùn lất phất, không gian như ngưng đọng trong chiều xuân.
Phố xưa Thu Xà còn nhiều ngôi nhà dọc hai bên phố theo hình chữ đinh. Thong thả nện gót qua con phố dài, thi thoảng lại bắt gặp dấu xưa đọng lại trên cột kèo một ngôi nhà cổ. Theo những bậc cao niên, từ nhiều thế kỷ trước người Hoa ly hương đã chọn vùng đất ven cửa biển Cổ Lũy và cửa Lở cuối dòng sông Trà Khúc và sông Vệ để sinh sống. Cuộc “hợp hôn” giữa cư dân người Việt và Hoa kiều trong nhiều thế kỷ đã làm nên phố Thu Xà.
Từ Thu Xà, nhiều thương thuyền ngược dòng sông Trà Khúc, sông Vệ lên vùng cao Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long mua quế, cau, chè, mật ong, sa nhân rồi xuôi dòng sông về họp lại nơi đất Thu Xà, trước khi chuyển lên ghe bầu theo đường biển chở đi bán khắp trong Nam ngoài Bắc. Khi trở về, những chuyến thuyền lại chở đầy tơ lụa, hàng hóa. Tại Thu Xà, để thuận lợi cho việc vận chuyển, mua bán, cư dân đã đào sông Vực Hồng chạy dọc phố tạo cảnh nhộn nhịp trên bến dưới thuyền.
Nhớ quê xưa, nhiều dòng họ người Hoa đã bỏ tiền của lập nên chùa theo từng tỉnh như Triều Châu, Phúc Kiến, lập hội quán... Theo Đại Nam nhất thống chí của triều Nguyễn, Thu Xà trước gọi là Thu Sa. “Nơi đây nhà cửa trù mật, người Việt, người Tàu tụ hội buôn bán đông đúc giàu có. So với các hạt ở miền Nam thì phố này kém thua phố Hội An ở Quảng Nam mà thạnh hơn phố Tân Quan ở Bình Định, cũng gọi là một chỗ đô hội vậy”. Phố xưa đến nửa đầu thế kỷ 20 vẫn còn khá sầm uất. Cảnh đó, người đó đã làm nên nguồn cảm hứng để thi sĩ Bích Khê viết nên những dòng thơ sâu lắng về quê hương mình:
< Mộ Bích Khê tại Thu Xà, Nghĩa Hòa, Tư Nghĩa, Quảng Ngãi.
“Nơi đây thành phố đời ngưng mạch.
Mấy nàng lai khách vẫn buồn mơ
Đường lên hội quán sương khuya xuống
Đâu mấy chàng trai rõi nhớ hờ...
(Làng em)
“Mấy nàng lai khách” chính là hiện hữu của cuộc “hợp hôn” giữa cộng đồng người Việt và Hoa kiều trên đất Thu Xà. Tháng năm và chiến tranh nên Thu Xà đổ nát. Tuy vậy, vẫn còn ngôi chùa Ông thờ đức Quan Thánh cùng ngựa hồng và hàng trăm pho tượng, mà ngày thường hay dịp Tết Nguyên đán hàng ngàn du khách vẫn đổ về dâng hương.
Dạo quanh những đường phố nhỏ, viếng nhà thờ họ Lê mà sinh thời Bích Khê còn sống, thắp hương trên mộ Bích Khê thi si tài hoa phái tượng trưng, thả mình trong thơ, nhạc... khách lại cùng nhau đi dọc sông Vực Hồng ngắm nhìn trời mây, sông, biển. Thú nhất là được xem người dân ngụp lặn dưới sông Vực Hồng, sông Tân Mỹ cào don,Du lich thai lan nhủi hến rồi ghé quán bà Thương hoặc các hàng quán ven đường nhấm nháp bát don ngọt lịm, uống rượu với những món hải sản tươi sống mà quên đi cái lạnh sau tiết đông tàn vẫn còn vương vấn dịp đầu xuân...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)